3.3.1. Một số lỗi về diễn đạt, liên kết thường gặp ở HS
Trong thời gian gần đây, tình trạng viết văn yếu kém của HS được phản ánh khá nhiều trên các phương tiện thơng tin đại chúng. Trong đĩ dễ thấy nhất là lỗi về diễn đạt, khả năng diễn đạt của HS
đang ở mức báo động, những lỗi về diễn đạt trong bài viết của các em là vơ số. Vì vậy việc bồi dưỡng
khả năng sử dụng tiếng Việt cho các em đang trở thành một yêu cầu cấp thiết mà chúng ta cần quan tâm hơn nữa. Những bài học về làm văn khơng chỉ tập trung rèn luyện các kĩ năng làm văn mà cịn
phải tăng cường rèn luyện cho HS khả năng sử dụng từ, câu, cách tạo sự liên kết giữa các câu, đoạn trong một bài văn, giúp HS cĩ ý thức chú ý đến việc rèn luyện khả năng diễn đạt, trau chuốt câu từ để thể hiện tốt nhất những quan niệm, cách đánh giá của mình trước các vấn đề được đặt ra. Thiếu năng lực diễn đạt sẽ ảnh hưởng lớn đến chất lượng một bài văn vì nội dung và hình thức bao giờ cũng cĩ mối quan hệ thống nhất, một nội dung đúng đắn, cĩ sức thuyết phục, ý dồi dào, phong phú bao giờ
cũng được chứa đựng trong một lối diễn đạt trong sáng, rõ ràng. Đây là một trong những nhiệm vụ của làm văn vì chính trong bài viết của mình HS mới thể hiện hết năng lực sử dụng ngơn ngữ cá nhân, một năng lực mà nếu chỉ qua những bài tập tiếng Việt và văn học chúng ta khơng thể nhận thấy. Tuy nhiên trên thực tế nĩ vẫn chưa được quan tâm khi rèn luyện các kĩ năng làm văn cho HS, đa số mọi người vẫn xem đây chỉ là địa hạt của phân mơn tiếng Việt. Khả năng diễn đạt của HS đang ngày càng giảm sút nghiêm trọng. Vì vậy vấn đề chúng tơi đặt ra ở đây là phân mơn làm văn phải gĩp phần nâng cao chất lượng và năng lực diễn đạt cho HS, uốn nắn các em trong việc sử dụng câu từ khi viết bài, trước hết là phải sử dụng đúng tiếng Việt.
Trong phạm vi luận văn và từ thực tế khảo sát chúng tơi xin đưa ra một số bài tập sửa chữa những lỗi diễn đạt của HS.
a. Lỗi về dùng từ
“Dùng từ sai là loại lỗi tương đối phổ biến ở bài làm của HS. Do khơng hiểu hết và hiểu đúng
nghĩa của từ, nhất là từ Hán - Việt, từ trừu tượng, những khái niệm và thuật ngữ chuyên ngành …nên HS đã đưa vào bài viết nhiều từ ngữ thiếu chính xác làm cho câu văn ngơ nghê, sai ý” [42, tr.41]. Cĩ
thể thấy những lỗi về diễn đạt của HS đã được nhiều người lưu ý nhưng phương hướng, giải pháp khắc phục, sửa chữa lại chưa được chú trọng. HS khơng chỉ cĩ dùng từ sai mà cịn dùng từ khơng hợp phong cách và lặp từ nhiều lần khi cĩ sự lúng túng trong diễn đạt. Đĩ khơng chỉ là lỗi về kiến thức ngơn ngữ mà từ đây cịn gây ra tình trạng lủng củng, tối nghĩa, thiếu chất nghị luận và chất văn chương cần cĩ ở một bài văn nghị luận. Sau đây là một số lỗi về dùng từ của HS trong các bài viết được khảo sát:
* Dùng từ sai:
1.Tấm là người độc thân, mồ cơi cha mẹ , từ nhỏ sống với dì ghẻ .
2. Trọng Thủy đã tìm đến và đuổi theo sau lưng nhà vua đến đường cùng, nhà vua hết đường
tẩu thốt …(cịn cĩ lỗi lặp từ)
3. Ngài đã sai lầm khi “ nuơi ong tay áo” , gả con gái cho giặc lại cho giặc ở rể trong nhà. 4. Vua An Dương Vương cĩ một người con gái tên là Mỵ Châu, vua yêu thương nàng hết mực
nhưng nàng là một đứa con hiền lành khơng biết vơ lễ với cha …
5.“Tơn sư trọng đạo” là một đức tính quan trọng của mỗi con người Việt Nam nĩi chung và nước ngồi nĩi riêng.
7.Bằng nhiều dẫn chứng lí lẽ chặt chẽ “Luân lí xã hội ở nước ta” là một án văn bất hữu , nĩ cĩ
giá trị vơ hạn.
* Dùng từ khơng hợp phong cách, thiếu chất văn chương, lặp từ:
1.Tơi rất ngưỡng mộ chị Tấm chị luơn ở mãi trong lịng tơi chị là tấm gương để tơi noi theo chị
đã kiên cường để đứng lên giàng lại tình yêu cho mình, mặc dù trong bài cĩ một số chi tiết kì ảo nhưng những điều đĩ rất xứng đáng dành cho chị .
2. Để khơng phụ lịng mong mỏi của người cha, người mẹ, người thân trong gia đình và của
thầy cơ giáo, người mà đã là người cha người mẹ thứ hai của mình.
3. Trong các tác phẩm mà ta đã được đọc cĩ rất nhiều những bi kịch tình yêu mà ta đã từng
biết. Nhưng nĩi về bi kịch thì trong chúng ta khơng ai mà khơng biết bi kịch của Trọng Thủy và Mị Châu. Họ là một đơi trai tài gái sắc nhưng tình yêu của họ thì khơng được đẹp cho lắm. Vì vậy mà nhà thơ Tố Hữu đã miêu tả bi kịch của họ qua bài thơ “Tơi kể ngày xưa…”.
4.“ Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ
Chịm mây trơi nhẹ giữa tầng khơng”
Mở đầu bài thơ tác giả đã miêu tả đời sống âm thầm mỏi mịn của con người lao động sáng lên nương làm đến chiều tối mới về đến nhà. Cho ta thấy được cảnh sống của người lao động thật buồn bã, sự lo lắng cảnh đồn tụ hình như cũng cĩ ít khi gặp mặt sáng cặm cụi làm việc tối về lại phải nghỉ ngơi nhưng họ lại suy nghĩ ngày mai khơng biết phải làm gì để nuơi sống bản thân và gia đình.
5. Bài thơ “Chiều tối” của Hồ Chí Minh được ra đời từ một nghịch lý rất đặc biệt. Bác Hồ sáng
tác ra bài thơ luơn mang một bức tranh thiên nhiên đẹp là lẩn trong đĩ là những lời lẽ văn chương rất phong phú.
6. Bị Bê-li-cốp chửi Cơ-va-len-cơ tức quá đẩy hắn ngã chổng chơ trên cầu thang, té cầu thang
mà hắn vẫn bình an vơ sự.
b. Lỗi về câu:
“Cĩ thể thấy tất cả các dạng câu sai trong bài viết của HS như câu thiếu chủ vị, câu thiếu mệnh
đề, câu dài lê thê, câu tối nghĩa…Cá biệt cĩ những bài HS khơng hề chấm câu. Nhiều em khơng sử
dụng đúng và sử dụng hết dấu câu” [42, tr.41]. Khơng chỉ cĩ vậy giữa các câu trong bài viết cịn thiếu sự liên kết, rời rạc làm cho bài văn khơng cĩ sự thống nhất, khơng cĩ sự liên kết giữa các ý, vì vậy khơng làm nổi bật được vấn đề cần bàn bạc, người đọc khĩ cĩ thể theo dõi được mạch văn.
Bên cạnh đĩ vẫn cịn nhiều HS mắc lỗi về trình bày, trích dẫn, chưa biết cách trình bày bố cục của một bài văn, các em vẫn dùng dấu gạch đầu dịng ( _ ), dấu mũi tên ( => ) trong bài viết, trích dẫn khơng đúng cách. Những lỗi này GV cần phải lưu ý nhắc nhở HS và nếu cần cũng cĩ thể cho HS thực hành sửa lỗi.
1. Từ ấy là một bài thơ nĩi lên niềm vui sướng, say mê khi tác giả bắt gặp lý tưởng và sự chuyển
biến trong tình cảm. Tố Hữu đã dùng những hình ảnh để chỉ lý tưởng và biểu hiện niềm vui sướng say mê. Khi bắt gặp những lý tưởng bằng những hình ảnh ẩn dụ nắng hạ, mặt trời chân lý chĩi qua tim, nhà thơ khẳng định lý tưởng chứng minh như một nguồn sáng mới làm bừng lên một tâm hồn của nhà thơ.
2. Chúng ta cần phải nhớ ơn đến các thầy cơ giáo, đến những người đã dạy dỗ. Chúng ta thành người đĩ là một đức tính quan trọng và là một đức tính khơng thể thiếu trong một con người.
3. Trong tình yêu của Mị Châu và Trọng Thuỷ cĩ pha trộn giữa sự lừa dối, sự yêu thương của Trọng Thuỷ đối với Mị Châu, làm cho nhiều người khơng thể hiểu được và tình yêu đĩ đã dẫn đến một kết cục bi thảm là cái chết của Mị Châu sự hối hận dẫn đến cái chết của Trọng Thuỷ khiến nhiều người khơng thể tin được.
Thực tế khảo sát cũng cho thấy rằng khi đã cĩ sự hạn chế về mặt diễn đạt thì các em vừa mắc lỗi về cách dùng từ lại vừa mắc lỗi về câu, về liên kết câu …Cĩ nhiều bài văn chúng tơi khơng thể đọc
được vì khơng hiểu các em viết gì, muốn sửa cho HS cũng khơng biết phải bắt đầu từ đâu. Đĩ cũng là
một khĩ khăn lớn khi xây dựng hệ thống bài tập sửa lỗi diễn đạt.
3.3.2. Bài tập rèn luyện kĩ năng diễn đạt, liên kết
Đây là những bài tập sửa lỗi mà chúng tơi trích dẫn trực tiếp từ chính bài viết của HS, so với
những bài tập trong các SGK việc thực hiện luyện tập những bài tập này cũng khĩ khăn hơn nhiều vì chúng cĩ khá nhiều lỗi, nhiều chỗ cần phải sửa chữa. Tuy nhiên đĩ cũng là cơ hội để HS cĩ thể nhìn lại bài viết và nhận thấy được những yếu kém của mình. Các cụ ta xưa vẫn nĩi “trăm hay khơng bằng tay quen”, luyện tập sửa chữa nhiều sẽ giúp các em ít nhất là khơng mắc lại những lỗi đã sửa, viết văn
khơng quá ngơ nghê, sau đĩ cịn cĩ thể nâng cao khả năng diễn đạt cho các em.
Kiểu 1:
* Đọc một số đoạn văn sau của các bạn HS, hãy chỉ ra những lỗi trong diễn đạt của bạn, sau đĩ sửa và viết lại cho đúng .
1. Cảnh thiên nhiên luơn là tâm điểm chú ý của nhà thơ, nhà văn khi nĩi đến một nơi nào đĩ. Nhưng nĩi làm sao cho thật sâu lắng, thật cảm xúc đĩ mới là điều chú ý quan tâm của nhiều người. Như tác phẩm Chiều Tối của Hồ Chí Minh đã gợi tả được một bức tranh quê hương yên bình, nhẹ nhàng trong buổi chiều gần tối.
2. Một hơm Trọng Thủy tắm bên giếng thì thấy Mỵ Châu bèn đuổi theo và lao đầu xuống giếng,
chết. Chứng tỏ Trọng Thủy cũng là một anh chàng biết yêu phải khơng?
3. Trong các câu thơ trên muốn nhắc lại những câu chuyện li kì và bi kịch của Mị Châu. Mị
Châu đã tin vào tình yêu, luơn dữ niềm tin vào Trọng Thủy. Sau đĩ đã bị tình yêu cho một vố thật đáng thương và tội nghiệp.
4. Hàng ngày khi mặt trời chưa hé lộ dù trời cĩ bình thường hay là cĩ rét căm căm Tấm cũng
phải thức dậy để làm mọi việc mẹ giao cho từ những cơng việc nhẹ đến những cơng việc nặng Tấm cũng phải làm tất. Cịn Cám thì vẫn cịn trên giường gáy o o .
5. Cũng vì Mị Châu là phận gái phải nghe theo lời chồng vả lại nàng đã yêu Trọng Thủy quá
mức đã nghe theo lời nĩi ngọt ngào như kẹo sơcơla của Trọng Thủy để cho hắn thấy được hình dáng của nỏ thần.
6. Mỵ Châu vì quá yêu Trọng Thủy nên dẫn đến mất nước Mị Châu đã chết một cái chết mà do
cha mình giết nàng đã làm mất nước âu lạc mà nhân dân khơng hề dám ốn trách nàng lầm lỡ nên đã dẫn đến mất nước và nàng phải ơm hận trong lịng mà chết.
7. Bác nhìn lên trời thấy cánh chim đang bay giữa khơng gian rộng lớn mà Bác đã đốn được
cánh chim đã mỏi sau một ngày vất vả tìm kiếm cái ăn qua ngày. Và bây giờ cánh chim phải tìm chốn để nghỉ ngơi, thư giản. Điều này chứng tỏ Bác là người cĩ đầu ĩc phán đốn, trừu tượng và cĩ tư duy.
8.Trong thơ ca Việt Nam cĩ rất nhiều tác giả nổi tiếng, họ đã để lại nhiều tác phẩm đặc sắc. Với sáng tác của mình bài thơ Từ ấy của Tố Hữu đã để lại cho nhà thơ Chế Lan Viên một ý: Bài thơ Từ ấy cĩ ý nghĩa mở đầu cho lẽ sống cũng như định hướng sáng tác của Tố Hữu để giải thích được ý của câu trên ta bước vào bài thơ từ ấy.
9. Cơ em xĩm núi xay ngơ tối Xay xong lị than đã rực hồng
Hồ Chí Minh lúc bây giờ mới hiểu rõ hơn về sự khổ cực của con người lúc về đêm mà vẫn cịn làm việc.
Kiểu 2:
* Hãy chọn những từ ngữ dùng để liên kết câu thích hợp điền vào những chỗ trống trong đoạn văn sau:
1. Mở đầu truyện là hình ảnh hết sức sống động, độc đáo của Chí Phèo khật khưỡng vừa đi vừa chửi.[…] đằng sau cái chân dung của gã say rượu chửi lảm nhảm được vẽ bằng những nét bút tưởng chừng là hí họa gây cười ấy ,nếu đọc kĩ cịn cĩ thể thấy một cái gì như là sự vật vã của một linh hồn
đau đớn, tuyệt vọng. Khơng, tiếng chửi của Chí Phèo khơng hẳn là bâng quơ.[ …] từ “chửi trời” đến
“chửi đời” rồi “chửi ngay tất cả làng Vũ Đại” […] hắn bỗng tức tối khi thấy “khơng ai lên tiếng cả”. Trong cơn say, hắn vẫn cảm thấy tuy mơ hồ mà thấm thía “nơng nỗi “khốn khổ của thân phận.
[…]“nơng nỗi” khơng cĩ người nào chửi lại hắn! Cĩ nghĩa là tất cả mọi người đã dứt khốt khơng coi
hắn là người. Chửi lại hắn nghĩa là cịn thừa nhận hắn là người, là cịn bằng lịng giao tiếp. đối thoại với hắn. Chí Phèo chửi cả làng với hi vọng được người nào đĩ chửi lại. Những tín hiệu yêu cầu giao tiếp phát đi liên tục đĩ lại chỉ gặp sự im lặng đáng sợ. …. chỉ vẫn cịn lại một mình Chí Phèo trong sa mạc cơ đơn: hắn cứ “chửi rồi lại nghe “,”chỉ cĩ ba con chĩ dữ với một thằng say rượu !...
2. Đĩ là một bài thơ tứ tuyệt ,một thể thơ khĩ làm, nhất là khĩ làm cho ra “Đường”. […] nĩi về
con chim đi xa mỏi mệt về chiều đang tìm chốn đỗ (tác giả cũng thế thơi,bị giải đi , chiều đến rồi cũng mong cĩ chốn nghỉ). Làn mây giữa tầng khơng, làn mây che mặt trời cũng uể oải mệt mỏi như thế, cũng muốn tìm chỗ trú chân (ở chân trời?).[…]cơ em trong xĩm núi (cĩ biết xĩm núi thì mới hay cảnh chim mỏi và mây trơi) thì đang xay ngơ, một cơng việc thủ cơng cũng rất là nặng nhọc, và cơ em cứ xay hồi cho đến khi hết cũng vừa lúc đĩ lị than đã đỏ (báo hiệu bữa cơm chiều). Tất cả ba câu thơ trên đều miêu tả sự mệt mỏi, vội vã, nặng nề .[…]chỉ dừng lại ở đĩ thì nhà thơ Hồ Chí Minh của chúng ta khơng khác gì nhà thơ Liễu Tống Nguyên đời Đường với bài thơ Giang tuyết hết sức tĩnh, mở đầu bằng câu “Thiên sơn điểu phi tuyệt” và kết thúc bằng câu “Độc điếu hàn giang tuyết”, nghĩa là một bài thơ lẻ loi quá chừng, lạnh lẽo quá chừng! […]Hồ Chí Minh rất Đường mà lại khơng Đường một tí nào! [...] một chữ hồng, Bác đã làm sáng rực lên tồn bộ bài thơ, đã làm mất đi sự mệt mỏi, sự uể oải, sự vội vã, sự nặng nề đã diển tả ở ba câu đầu, đã là sáng rực lên khuơn mặt của cơ em sau khi xay xong ngơ tối. Chữ hồng trong nghệ thuật thơ Đường người ta gọi là “con mắt của thơ”(thi nhãn) hoặc là “nhãn tự” (chữ mắt),nĩ sáng bừng lên, nĩ cân lại, chỉ một chữ thơi, với hai mươi bảy chữ khác dầu nặng đến mấy đi chăng nữa.
( Giảng văn văn học Việt Nam )