Sau mỗi bài học làm văn đều có phần “Câu hỏi và bài tập” hoặc “Luyện tập”, hoặc “Bài tập”, cĩ khi ngay trong bài học cĩ một mục là Bài tập thực hành. Chúng tơi xem đó là hệ thống bài
tập của chương trình. Nếu là “Câu hỏi và bài tập” SGK cĩ lúc phân chia rõ thành hai phần: Câu hỏi
và Bài tập, cĩ lúc khơng chia rạch rịi như vậy. Sở dĩ phải phân biệt là vì nếu là Câu hỏi thì chỉ cĩ câu hỏi về các vấn đề lí thuyết, xét theo một gĩc độ nào đĩ những câu hỏi này chưa phải là bài tập. Bài tập chính là những bài tập thực hành. Nếu đề mục là Luyện tập hoặc Bài tập thì khơng cĩ câu hỏi lí thuyết bài học mà chỉ cĩ bài tập luyện tập thực hành. Mặc dù chúng ta đều hiểu đĩ chỉ là cách thức trình bày và tên gọi đề mục, nhưng cách đặt tên các đề mục chính của bài học như vậy là chưa khoa học và chưa thống nhất. Điều này dễ dẫn đến hiểu lầm cho HS khi sử dụng SGK, vì HS vốn thường cĩ khuynh
hướng suy diễn, đốn mị, các em sẽ cho rằng Bài tập quan trọng hơn, cần chú ý hơn Luyện tập. Vì vậy SGK Ngữ văn mới đã cĩ sự điều chỉnh, thống nhất tên gọi những bài tập luyện tập sau mỗi bài học là mục Luyện tập.
Hệ thống bài tập làm văn trong chương trình CCGD thực sự được biên soạn khá cơng phu, đa dạng, phong phú. Vừa cĩ câu hỏi về lí thuyết, vừa cĩ bài tập thực hành rèn luyện các kĩ năng làm văn, vừa cĩ nhiều bài viết làm tư liệu tham khảo rất thú vị, bổ ích và đã cĩ sự chọn lọc.
a) Về câu hỏi lí thuyết, đĩ là những câu hỏi để củng cố, chốt lại những ý chính của bài học giúp HS ghi nhớ, nắm vững lí thuyết của văn nghị luận. Với những câu hỏi này HS chỉ cần dựa vào SGK và bài học để trả lời, khơng cần phải vận dụng nhiều kiến thức văn học, nhiều kĩ năng để làm bài như các bài tập thực hành. Giáo viên cũng cĩ thể dùng chúng để kiểm tra những vấn đề lí thuyết quan trọng mà HS cần nắm vững.
Một số câu hỏi lý thuyết trong SGK Làm văn CCGD như:
* Nghị luận là gì? Thế nào là một bài văn nghị luận? Theo ý anh (chị) học văn nghị luận cĩ lợi ích gì?
* Một bài văn nghị luận tốt phải đạt những yêu cầu nào?
*Thế nào là giải thích, chứng minh, bình luận trong văn nghị luận? (SGK Làm văn 10, tr 20)
* Nghị luận văn học cĩ gì khác so với nghị luận xã hội? Cần lưu ý điều gì khi làm nghị luận văn học?
* Khi làm một bài văn giải thích văn học, người viết phải đạt tới những yêu cầu nào? * Những yêu cầu của một bài văn chứng minh văn học là gì?
* Bình luận văn học là gì?
[SGK Làm văn 10, tr.112]
* Đề cương là gì? Đề cương thường cĩ những phần nào? Tại sao làm văn nghị luận nên cĩ đề cương?
[SGK Làm văn 11, tr.6]
* Nêu cách trình bày ý trong đoạn văn diễn dịch và đoạn văn quy nạp. * Làm thế nào để liên kết các đoạn văn trong một bài văn nghị luận?
[SGK Làm văn 11, tr.14]
Tuy chưa phải là bài tập làm văn nhưng hệ thống câu hỏi này cũng cĩ một ý nghĩa, vai trị riêng trong dạy học làm văn, nĩ là những gợi ý giúp HS định hướng những kiến thức quan trọng của bài học lí thuyết mà khơng cảm thấy q nặng nề vì sự phức tạp của các vấn đề lí thuyết. HS cũng cĩ thể dùng chúng để ghi nhớ bài học.
b) Về hệ thống bài tập rèn luyện các kĩ năng làm văn. Hệ thống bài tập này khá đa dạng, tuy nhiên cĩ thể chia chúng ra thành hai loại cơ bản: Bài tập mang tính khái quát và bài tập rèn luyện một số kĩ năng làm văn cụ thể.
Những bài tập mang tính khái quát, khơng tập trung rèn luyện một thao tác, một kĩ năng cụ thể nào mà gần như yêu cầu HS luyện tập làm một bài văn nghị luận. Đĩ là một số bài tập như:
* Giải thích, chứng minh, bình luận câu tục ngữ: “Nước chảy đá mịn” hoặc “Uống nước nhớ
nguồn” hoặc “ Con hơn cha là nhà cĩ phúc”…
* Giải thích, chứng minh hai câu thơ của Tố Hữu về Nguyễn Trãi : “Nghe hồn Nguyễn Trãi phiêu diêu
Tiếng gươm khua, tiếng thơ kêu xé lịng”
[SGK Làm văn 10, tr.20]
* Cĩ một bài ca dao Việt Nam rất hay mà anh (chị) đã học: “ Trèo lên cây bưởi hái hoa
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân…”
* Anh (chị) hãy chứng minh rằng: Ca dao đã thể hiện những tình cảm rất phong phú của con người Việt Nam đối với quê hương đất nước.
[SGK Làm văn 10, tr.112]
* Phân tích tâm trạng nhân vật Liên trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam.
(Chú ý: diễn biến tâm trạng theo thời gian, từ chiều hơm đến đêm khuya lúc chuyến tàu chạy qua phố huyện)
* Phân tích thái độ của nhân vật Huấn Cao ở đầu truyện và cuối truyện đối với viên quản ngục trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân.
(Chú ý: giải thích lý do của sự chuyển biến đĩ; sự chuyển biến đĩ cĩ hợp với tính cách của nhân vật khơng?)
* Hãy phân tích nhân vật Hộ trong truyện ngắn Đời thừa của Nam Cao và làm rõ bi kịch của
người trí thức tiểu tư sản dưới chế độ cũ thời Pháp thuộc.
(Chú ý: cho thấy Hộ là người cĩ nhân phẩm, cĩ hồi bão nhưng vì gánh nặng cơm áo, vợ con…đành phải sống cuộc đời thừa)
[SGK Làm văn 11, tr.37]
* Phân tích tâm trạng thể hiện trong bài ca dao: Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hơm nao.
(Chú ý: cách diễn đạt nỗi nhớ theo thứ tự từ câu 1 đến câu 4 cĩ ý nghĩa gì?)
* Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Vội vàng của nhà thơ Xuân Diệu. (Chú ý tâm trạng được khái quát trong hai câu:
Tơi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa Tơi khơng chờ nắng hạ mới hồi xuân) [SGK Làm văn 11, tr.59]
Những bài tập như thế này địi hỏi HS phải mất nhiều thời gian, cơng sức, bởi vì nĩ mang tính tổng hợp, khái quát, yêu cầu HS phải vận dụng tất cả những kiến thức, năng lực cảm thụ văn học kết hợp với các thao tác làm văn nghị luận mới cĩ thể làm bài được, nĩ chính là một đề văn và HS phải
làm thành bài văn hồn chỉnh. Vì vậy theo khảo sát và trong thực tế giảng dạy chúng tơi nhận thấy rằng những bài tập loại này HS chỉ cĩ thể làm được rất ít, hoặc bỏ qua hồn tồn và khơng quan tâm do sự phức tạp, vượt quá quy mơ, tính chất của một bài tập, và chưa phát huy được hiệu quả của bài tập thực hành.
Nhưng nếu cho rằng đây là những đề văn cũng chưa thật hợp lý vì chưa từng cĩ bài kiểm tra, bài thi nào cĩ dạng đề phức tạp, tổng hợp kiểu như: Giải thích, chứng minh, bình luận câu tục ngữ: “Nước
chảy đá mịn” hoặc “Uống nước nhớ nguồn” hoặc “Con hơn cha là nhà cĩ phúc”…Hoặc đề bài cĩ
phần chú ý như một số trích dẫn ở trên. Cịn nếu quan niệm đây là những đề bài thì tính chuẩn mực của nĩ cịn cĩ nhiều vấn đề phải bàn lại, những đề bài như thế khơng thể được sử dụng trong nhà trường.
Tuy nhiên loại bài tập này vẫn cĩ vai trị, tác dụng nhất định trong dạy học làm văn, đĩ là bài tập của các bài học khái quát như: Đại cương về văn nghị luận, Nghị luận văn học, Phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, Phân tích tâm trạng trong thơ trữ tình…giúp HS luyện tập tổng hợp, phối kết tất
cả các thao tác, kĩ năng làm văn, nĩ là một dạng của bài tập lớn, rèn luyện cho HS cách viết các kiểu bài nghị luận khác nhau. Nếu HS khơng thể thực hiện được thì đĩ cũng là một số kiểu đề văn cho các em tham khảo, tìm đọc các bài viết cĩ liên quan.
Loại bài tập thứ hai là các bài tập rèn luyện một số kĩ năng làm văn cụ thể nào đĩ, loại bài tập này chiếm phần lớn trong tồn bộ hệ thống bài tập của SGK. Điều này cũng cho thấy các tác giả biên soạn SGK đã cĩ một quan niệm và cách nhìn nhận đúng đắn đối với việc thực hành, rèn luyện các kĩ năng làm văn. Để cĩ thể viết được một bài văn hồn chỉnh, HS trước hết phải thành thục các thao tác, cách thức làm bài, từ khâu tìm hiểu đề, xác định luận đề, lập dàn ý, cách vận dụng các thao tác lập luận, đến việc xây dựng câu, đoạn, cách chọn dẫn chứng, trình bày và phân tích dẫn chứng… Một bài văn tốt bao giờ cũng là kết quả của việc vận dụng thành thạo và sáng tạo tất cả các kỹ năng làm văn. “Sự chuẩn bị, sự tích luỹ càng phong phú, sâu sắc bao nhiêu thì việc viết văn càng thuận lợi và dễ dàng bấy nhiêu”[46, tr.95]. Do đĩ cĩ thể nĩi loại bài tập này đã thể hiện được tính vừa sức và tính chất, đặc
trưng của bài tập làm văn . Nĩ giúp HS đi sâu rèn luyện, thực hành những kĩ năng nhất định, phục vụ trực tiếp cho việc hồn thành một bài văn, đĩ là con đường dẫn đến những bài văn đạt yêu cầu.
Loại bài tập này khá đa dạng, nĩ là dạng bài tập ngắn, nhỏ, HS cĩ thể thực hiện được nhiều hơn loại bài tập tổng hợp, cho nên sẽ dần dần tác động đến mức độ thành thạo kĩ năng làm văn của HS. Và vì vậy tính hiệu quả của chúng cũng khá lớn. Đây thực sự là bài tập làm văn – bài tập rèn luyện các kĩ năng làm văn – loại bài tập mà chúng ta mong muốn xây dựng ngày càng phong phú, đa dạng, hồn thiện và cĩ hiệu quả.
Đĩ cĩ thể là bài tập tìm hiểu đề như:
* Xác định luận đề của các đề bài dưới đây:
1. Giải thích câu ca dao: Thương thay thân phận con rùa
Trên đình đội hạc, dưới chùa đội bia
2. Các nhà giáo dục thường lấy sự nghiệp lớn của vĩ nhân làm bài học lập thân, luyện chí cho thanh niên. Cho biết suy nghĩ của anh (chị) về phương pháp giáo dục ấy.
[SGK Làm văn 10, tr.39] Một số bài tập lập dàn bài:
* Lập dàn bài cho các đề bài dưới đây: 1. Tục ngữ cĩ câu: Uống nước nhớ nguồn
Hãy giải thích ý nghĩa câu trên, xét trong quan hệ gia đình và xã hội.
2. Từ hình tượng con cị trong ca dao, hãy viết về những đức tính và phẩm cách của người phụ
nữ Việt Nam ngày xưa.
[SGK Làm văn 10, tr.39] * Tìm hiểu và lập đề cương cho đề bài sau:
Trong lớp nhiều bạn thích câu tục ngữ Ở hiền gặp lành và lấy đĩ làm phương châm sống.
Nhưng cĩ một số bạn khác phản đối, cho câu tục ngữ trên khơng hẳn đúng, nhiều người ở hiền vẫn
khơng gặp lành.
Anh (chị) hãy bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề này. [SGK Làm văn 11, tr.6]
Bài tập viết đoạn văn:
* Viết đoạn văn theo theo từng yêu cầu dưới đây:
1. Viết đoạn chứng minh với câu chủ đề: Tuổi trẻ Việt Nam là tuổi gánh vác việc nước. 2. Viết đoạn giải thích với câu mở đoạn: Ngơn ngữ văn học là ngơn ngữ hình tượng.
3. Viết đoạn bình luận với câu mở đoạn: Trường học là mái nhà thứ hai của người học sinh. 4. Viết một đoạn văn ngắn để phát biểu ý kiến về một trong hai chủ đề:
(1) Tổ quốc (2) Hạnh phúc. 5. Viết một đoạn văn ngắn để trả lời một trong hai câu hỏi:
(1) Sau khi đọc truyện Thánh Giĩng , anh (chị) cĩ thêm hiểu biết gì về truyền thống đánh giặc
giữ nước của dân tộc ta?
( 2 ) Theo anh (chị), thanh niên ngày nay cĩ nên hút thuốc lá khơng? Tại sao? [SGK Làm văn 10, tr.39]
* Viết các đoạn văn với nội dung:
a) Ngơn ngữ văn học cơ đọng, hàm súc.
b) Văn học làm cho chúng ta yêu đời và yêu người hơn. c) Văn học chắp những đơi cánh ước mơ cho con người.
Hãy cho biết, ý trong mỗi đoạn văn đã viết được trình bày theo cách nào? [SGK Làm văn 11, tr.15]
Đây là những bài tập trực tiếp đưa ra yêu cầu cho HS thực hiện một số kĩ năng nào đĩ, chủ yếu
là ba kĩ năng: Tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết đoạn nghị luận với các thao tác bình luận, giải thích,
chứng minh.
Nhưng hay, thú vị và tạo nhiều hứng thú cho HS hơn cả là kiểu bài tập phân tích ngữ liệu. Ở đĩ SGK đưa ra một số bài viết tham khảo, những đoạn văn ngắn gắn liền với nội dung bài học, sau đĩ cho HS phân tích dưới nhiều gĩc độ tùy theo yêu cầu của bài học, qua đĩ rèn luyện cho HS các kĩ năng làm văn một cách sinh động, sáng tạo.
Đĩ là một số bài tập như:
* Hãy đọc kĩ đoạn văn dưới đây, sau khi đã đọc kĩ bài mẫu hãy:
a) Liệt kê riêng những câu theo anh (chị) là lời bình hoặc lời giảng. b) Phân biệt chỗ khác nhau giữa lời giảng và lời bình.
c) Theo anh (chị), những câu bình nào thể hiện rõ nhất những yêu cầu đối với một lời bình như lí thuyết đã nêu ở trên.
[SGK Làm văn 11, tr.75 – 77] * Phân tích cách trình bày ý trong đoạn văn sau:
“ Nguyễn Du cĩ lịng thương xĩt đối với những nỗi lầm than, đau khổ của con người…. Tiếng nĩi của Nguyễn Du là một lời đanh thép chống những cái gì chà đạp lên giá trị con người” (Hồi
Thanh) [SGK Làm văn 11, tr.15]
* Đọc dàn bài 1 và 2, tìm hiểu xem người ta đã vận dụng “luận đề” vào thực tiễn cuộc sống như
thế nào? Vận dụng như thế đã thích hợp chưa? Thử tìm một cách vận dụng khác. [SGK Làm văn 11, tr.70]
Kiểu bài tập này vừa rèn luyện kĩ năng làm văn, rèn luyện sức đọc, vừa cung cấp cho HS một số tư liệu tham khảo về các bài văn nghị luận. Biên soạn chúng cũng cơng phu hơn những kiểu, loại bài tập khác, cần cĩ tư liệu phong phú và những yêu cầu phù hợp với từng bài học khác nhau. Vì vậy hiệu quả sử dụng cũng tốt hơn, chúng đã tạo được hứng thú cho HS và cĩ tác động kép đối với việc học làm văn của HS.
Phần Bài tập thực hành (chỉ cĩ ở lớp 10), được cấu trúc là một phần của bài học, nĩ là một dạng của kiểu bài tập phân tích tư liệu và mang tính chất tham khảo là chính.Tuy nhiên chúng tơi vẫn xem
đĩ là bài tập làm văn của chương trình vì ở đây GV cĩ thể yêu cầu HS thực hiện các bài tập này như
một số bài tập khác trong SGK.
Bên cạnh hệ thống bài tập cịn cĩ một số đề văn mẫu cho 8 bài kiểm tra và những gợi ý, hướng dẫn làm bài nhằm định hướng cho HS một số thao tác cơ bản như tìm hiểu, phân tích đề, lập dàn
ý…và cung cấp một số bài văn mẫu làm tư liệu tham khảo.
Cùng với SGK Làm văn HS cĩ thể tham khảo nhiều tài liệu khác, phổ biến nhất là các bài văn mẫu, trong đĩ sách Dàn bài Tập làm văn được biên soạn đi kèm với SGK. Sách được biên soạn sát với sách Làm văn nên khơng chỉ cĩ dàn bài mà cịn cĩ phần hướng dẫn làm bài tập trong SGK, giúp HS nhanh chĩng tiếp cận bài tập trong SGK và gợi ý cách làm bài, hướng làm bài. Sách cịn cĩ phần bài tập bổ sung cũng rất đa dạng, “vừa mở rộng diện đề tài, vừa cung cấp một số bài làm đạt điểm cao, một số bài viết hay, mẫu mực của những tác giả nổi tiếng và gợi ý tìm hiểu đề, lập ý…” [69, tr.3]. Sách là một tài liệu tham khảo bổ ích, cần thiết cho cả việc dạy và học làm văn.
Theo đánh giá của chúng tơi, hệ thống bài tập làm văn trong SGK HS và sách Dàn bài tập làm
diện các kĩ năng làm văn. Tuy nhiên theo khảo sát của chúng tơi hệ thống bài tập này lại khơng được sử dụng hoặc được sử dụng rất ít – theo kiểu đối phĩ, thụ động – cho nên nĩ hầu như chỉ nằm trên sách