Trong điều kiện và thời gian cho phép thì người nghiên cứu chỉ 2 bài dạy

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) ỨNG DỤNG PHẦN mềm ACTIVINSPIRE để THIẾT kế bài GIẢNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG dạy môn CÔNG NGHỆ 11 (Trang 35 - 38)

thử nghiệm.

- Thời gian: Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 8 năm 2015 đến tháng 5 năm 2016. Thời gian giảng dạy thực nghiệm được tiến hành cụ thể như sau:

Bài học Lớp Tiết dạy, thời gian

Bài 2 - Hình chiếu vng góc Lớp 11B2 Tiết 10, ngày 25/8/2015 Lớp 11B14 Tiết 10, ngày 1/9/2015 Bài 7 - Hình chiếu phối cảnh Lớp 11B2 Tiết 8, ngày 22/9/2015

Lớp 11B14 Tiết 10, ngày 27/10/2015

3.2.4 Kết quả thực nghiệm của đề tài

Qua 2 bài dạy thử nghiệm, 2 bài dạy đối chứng về “ứng dụng phần mềm ActivInspire để thiết kế bài giảng môn Công nghệ 11 nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy” được thực hiện tại trường THPT Võ Trường Toản. Tác giả đã thu được các kết quả sau:

- Hứng thú học tập giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả của các quá trình học tập. Nhờ hứng thú mà trong quá trình học tập, học sinh có thể giảm mệt mỏi, căng thẳng, tăng sự chú ý, thúc đẩy tính tích cực tìm tịi, sáng tạo. Việc hình thành hứng thú học tập cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục, tăng thêm lòng yêu nghề cho các thầy cơ giáo. Tìm hiểu sự hứng thú của học sinh trong bài giảng, người nghiên cứu ghi nhận trên nét mặt, thái độ và sự tập trung chú ý vào bài giảng. Qua thực nghiệm, người nghiên cứu đã

GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 34

nhận thấy hầu hết học sinh rất hứng thú với bài học, có cảm giác phấn khởi, khơng nhàm chán. Sự hứng thú này xuyên suốt trong quá trình chú ý nghe giáo viên hướng dẫn thảo luận nhóm khám phá kiến thức và trình bày nội dung này trước lớp. Sự hứng thú này còn thể hiện qua thái độ học tập và tham gia vào bài học của học sinh rất vui vẻ, sôi nổi, khơng khí lớp học thoải mái, trật tự, tác phong nghiêm chỉnh nhưng tự nhiên, khơng bị gị bó áp đặt. Những tràng vỗ tay ủng hộ và nét mặt tươi cười của các em trước và sau khi thuyết trình. Các em khá tự tin khi lên bảng trình bày, chú ý vào bài thuyết trình của nhóm, thể hiện thái độ tích cực trong việc đóng góp ý kiến bổ sung.

- Vì bài giảng sử dụng nhiều hình ảnh, video, trị chơi… nên học sinh khơng chỉ được nghe mà cịn được nhìn và thực hành. Qua đó, giúp học sinh nắm vững kiến thức hơn. Đồng thời, với việc thao tác trực tiếp trên bảng ActivBoard giúp giáo viên tiết kiệm thời gian trình bày trên bảng và có nhiều thời gian mở rộng kiến thức hơn.

- Khi dạy với phần mềm Activinspire, giáo viên sẽ dễ dàng tìm phương pháp dạy học sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Đồng thời chuyển giáo viên từ người truyền đạt kiến thức thành người hướng dẫn học sinh tìm kiếm tri thức, tìm cách khám phá khoa học.

Hình 6. Học sinh tham gia trò chơi “Trúc xanh”

GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 35

3.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu

Tác giả sử dụng cơng cụ Data Analysis để xử lí kết quả chấm bài kiểm tra, giúp cho việc đánh giá hiệu quả của đề tài đảm bảo tính khách quan và chính xác.

Trình tự phân tích đánh giá được tiến hành như sau:

- Lập bảng thống kê cho cả 2 nhóm lớp thực nghiệm và nhóm lớp đối chứng theo mẫu.

Lớp n Số học sinh (số bài kiểm tra) đạt điểm xi (ni)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

11B2 30 11B14 30

- Các số liệu thu được từ thực nghiệm sư phạm sẽ được xử lí với các tham số đặc trưng.

- Kết quả phân tích định lượng bài kiểm tra sau thực nghiệm thu được:

Lớp n Số học sinh (số bài kiểm tra) đạt điểm xi (ni)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 30 9.3 10 9.5 9.0 10 8.5 10 10 9.5 9.5

ĐC 30 8.0 9.0 8.0 7.5 9.8 9.3 9.3 7.5 9.8 10

Lớp n Số học sinh (số bài kiểm tra) đạt điểm xi (ni)

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TN 30 8.0 9.0 9.0 8.0 9.3 9.5 9.5 8.5 9.5 9.3 TN 30 8.0 9.0 9.0 8.0 9.3 9.5 9.5 8.5 9.5 9.3

ĐC 30 5.0 9.5 9.3 5.0 8.8 9.3 9.5 7.0 6.0 8.5

Lớp n Số học sinh (số bài kiểm tra) đạt điểm xi (ni)

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 TN 30 9.5 9.0 9.8 10 8.5 8.8 8.0 9.3 9.5 8.5 TN 30 9.5 9.0 9.8 10 8.5 8.8 8.0 9.3 9.5 8.5

ĐC 30 6.5 7.8 8.3 8.8 7.5 9.3 8.5 10 7.8 9.5

Bảng 1. Tổng hợp điểm các bài kiểm tra của 2 lớp TN và ĐC

TN ĐC

Mean 9.1933 8.31

Standard Error 0.112 0.253

Median 9.3 8.5

GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 36 Standard Deviation 0.6136 1.386 Sample Variance 0.3765 1.9209 Kurtosis -0.536 0.365 Skewness -0.55 -0.94 Range 2 5 Minimum 8 5 Maximum 10 10 Sum 275.8 249.3 Count 30 30 Confidence Level(95.0%) 0.2291 0.5175

Bảng 2. Đặc trƣng mẫu của dữ liệu

Nhận xét: Dựa vào bảng đặc trưng mẫu của dữ liệu, ta thấy kết quả bài kiểm tra của lớp thực nghiệm cao hơn so với kết quả ở lớp đối chứng.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) ỨNG DỤNG PHẦN mềm ACTIVINSPIRE để THIẾT kế bài GIẢNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG dạy môn CÔNG NGHỆ 11 (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)