Hình chiếu bằng đặt dƣới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) ỨNG DỤNG PHẦN mềm ACTIVINSPIRE để THIẾT kế bài GIẢNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG dạy môn CÔNG NGHỆ 11 (Trang 44 - 47)

- Hình chiếu cạnh đặt bên phải hình chiếu đứng.

trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét. GV: Nhận xét, kết luận và cho điểm các nhóm. xét và góp ý. HS: Lắng nghe và tự ghi nhận. c. Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức

Giáo viên tổ chức hoạt động thảo luận nhóm hoặc cả lớp vận dụng kiến thức đã học, hiểu được nội dung của phương pháp hình chiếu vng góc, chỉ ra được vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ theo phương pháp chiếu góc thứ nhất, vẽ được ba hình chiếu của vật thể đơn giản

Câu 1. Hình chiếu vng góc được xây dựng bằng phép chiếu nào? A. Phép chiếu xuyên tâm B. Phép chiếu vng góc

C. Phép chiếu song song D. Phép chiếu tọa độ. Câu 2. Có mấy loại hình chiếu vng góc?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 3. Vị trí sắp xếp của các hình chiếu vng góc (PPCG1) như thế nào?

A. Hình chiếu đứng đặt dưới hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu bằng.

B. Hình chiếu đứng đặt dưới hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu bằng.

C. Hình chiếu bằng đặt dƣới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng. chiếu đứng.

D. Hình chiếu bằng đặt dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh bên trái hình chiếu đứng.

Câu 4. Cho vật thể có các hướng chiếu A, B, C và các hình chiếu 1, 2, 3 (hình 2.5 SGK)

a. Đánh dấu (x) vào mẫu bảng 2.1 SGK để chỉ rõ sự tương ứng của các hình chiếu và ghi tên gọi các hình chiếu.

b. Ghi số thứ tự hình chiếu vào ơ của mẫu bảng 2.2 SGK để chỉ rõ cách bố trí các hình chiếu theo phương pháp chiếu góc thứ nhất.

GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 43

Học sinh ôn lại bài cũ, đọc trước bài mới, sưu tầm tìm hiểu thơng tin trên internet, tài liệu liên quan đến bài học.

BÀI 7 – HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH

(Chủ đề 3: Vẽ hình chiếu trục đo – Hình chiếu phối cảnh) 1. Mục tiêu

a. Kiến thức

- Hiểu được nội dung của hình chiếu trục đo (HCTĐ). - Hiểu được nội dung của hình chiếu phối cảnh (HCPC).

b. Kĩ năng

- Vẽ được hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản.

- Vẽ phác được hình chiếu phối cảnh một điểm tụ của vật thể đơn giản từ hình chiếu vng góc.

c. Thái độ

- Có ý thức thực hiện bản vẽ một cách nghiêm túc, cẩn thận.

d. Định hƣớng các năng lực đƣợc hình thành

Thơng qua học tập chủ đề này sẽ góp phần hình thành cho học sinh các năng lực sau:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật: Học sinh hiểu và sử dụng tốt các thuật ngữ: hình chiếu phối cảnh, mặt tranh, mặt phẳng vật thể, mặt phẳng tầm mắt, đường chân trời, một điểm tụ, hai điểm tụ…

- Năng lực tự học: Tự giác xác định nhiệm vụ học tập, tự lực thực hiện các nhiệm vụ được giao, chủ động đọc tài liệu, tìm hiểu những thông tin cần thiết liên quan bài học.

- Năng lực hợp tác: Với hình thức và phương pháp dạy học theo nhóm sẽ tạo cho học sinh năng lực hợp tác trong làm việc.

- Năng lực thực hành, báo cáo: Có ý thức, nghiêm túc trong thảo luận nhóm và có khả năng trình bày báo cáo kết quả thảo luận.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 2.1 Chuẩn bị của giáo viên 2.1 Chuẩn bị của giáo viên

a. Chuẩn bị phƣơng tiện dạy học

- Tranh vẽ phóng to HCPC hình 7.1, 7.2, 7.3 trang 37, 38, 39 SGK. - Tranh vẽ phóng to các bước vẽ phác HCPC có một điểm tụ.

b. Lập kế hoạch dạy học

GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 44

- Nghiên cứu một số hình vẽ của bài 7. - Phân tích mục tiêu bài dạy.

- Xác định nội dung trọng tâm. - Lựa chọn phương pháp dạy học. - Biên soạn kế hoạch dạy học.

2.2 Chuẩn bị của học sinh

- Đọc nội dung bài 7.

- Tìm thơng tin liên quan về hình chiếu phối cảnh.

3. Thiết kế các tiến trình dạy học chủ đề a. Hoạt động 1: Khởi động a. Hoạt động 1: Khởi động

- Kiểm tra bài cũ: Học sinh trả lời những câu hỏi về nội dung bài cũ. + Trình bày cách xây dựng hình chiếu trục đo?

+ Thế nào là hệ số biến dạng?

+ Trong hình chiếu trục đo vng góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc cân, các thơng số cơ bản bằng bao nhiêu?

b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức về hình chiếu phối cảnh

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Định nghĩa

1. Khái niệm

- HCPC là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.

- Đặc điểm của HCPC là tạo cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần của vật thể giống như khi quan sát trong thực tế.

2. Ứng dụng

HCPC thường được đặt bên cạnh các hình chiếu vng góc trong các bản vẽ thiết kế kiến trúc và xây dựng, để biểu diễn các cơng trinh có kích thước lớn như nhà

GV: Yêu cầu HS quan sát các loại phép chiếu: vng góc, song song, xuyên tâm và tranh vẽ hình 7.1 SGK.

GV: Cho HS hoạt động cá

nhân và trả lời các câu hỏi sau:

- Quan sát hình vẽ cho biết

HS: Quan sát.

HS: Đọc SGK và trả

GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 45

cửa, cầu cống, đê đập…

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) ỨNG DỤNG PHẦN mềm ACTIVINSPIRE để THIẾT kế bài GIẢNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG dạy môn CÔNG NGHỆ 11 (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)