Phƣơng pháp vẽ phác HCPC

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) ỨNG DỤNG PHẦN mềm ACTIVINSPIRE để THIẾT kế bài GIẢNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG dạy môn CÔNG NGHỆ 11 (Trang 47 - 49)

- HCPC 1 điểm tụ nhận được khi mặt tranh song song với 1 mặt của vật thể. - HCPC 2 điểm tụ nhận được khi mặt tranh không song song với 1 mặt nào của vật thể.

II. Phƣơng pháp vẽ phác HCPC HCPC

Các bước vẽ phác HCPC 1 điểm tụ

- Bước 1: Vẽ đường chân trời, xác định độ cao của điểm nhìn.

- Bước 2: Chọn điểm tụ F’. - Bước 3: Vẽ hình chiếu đứng của vật thể.

- Bước 4: Nối các điểm trên hình chiếu đứng với điểm tụ.

- Bước 5: Lấy điểm I’ trên F’ để xác định chiều rộng của vật thể.

HCPC của ngôi nhà được xây dựng bằng phép chiếu gì?

- HCPC là gì?

- Trong thực tế các em thấy các cạnh của ngôi nhà có song song khơng?

GV: Nhận xét và kết luận. GV: Nhưng quan sát hình

vẽ ta thấy các cạnh song song này với mặt phẳng hình chiếu thì gặp nhau tại một điểm, điểm này gọi là điểm tụ. Để HS hiểu rõ hơn về điểm tụ, GV lấy ví dụ “Ta đứng trên đường ray tàu lửa (thẳng, dài) nhìn về phía xa đường ray, ta thấy đường ray nhỏ lại và 2 thanh ray gặp nhau tại một điểm, điểm đó được coi là điểm tụ. Vậy trong phép chiếu xuyên tâm 2 đường thẳng song song có thể chiếu thành 2 đường thẳng cắt nhau.

GV: Yêu cầu HS đọc SGK

và giải thích tâm chiếu, mp chiếu, mp vật thể, mp tầm mắt, đường chân trời, điểm tụ.

GV: Yêu cầu HS đọc SGK

để biết thêm ứng dụng của

HS: Lắng nghe và ghi nhận. HS: Lắng nghe và ghi nhận. HS: Đọc SGK và giải thích các khái niệm. HS: Đọc SGK và tự ghi nhận.

GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 46

- Bước 6: Dựng các cạnh còn lại của vật thể.

- Bước 7: Tô đậm và hoàn thiện bản vẽ.

HCPC.

GV: Cho HS tranh vẽ

HCPC 1 điểm tụ và HCPC 2 điểm tụ. Yêu cầu HS thảo luận nhóm (2 bàn/nhóm) nêu đặc điểm của 2 loại HCPC. GV: Nhận xét và kết luận. GV: Cho một vật thể có dạng hình chữ L dưới dạng hình chiếu vng góc và hướng dẫn HS vẽ phác HCPC của vật thể. GV: Hướng dẫn HS thực hành từng bước vẽ HCPC. GV: Lưu ý HS cần chú ý:

- Muốn thể hiện mặt bên nào của vật thể thì chọn điểm tụ F’ về phí bên đó của hình chiếu đứng.

- Khi F’ ở vô cùng, các tia chiếu song song nhau, hình chiếu nhận được có dạng HCTĐ của vật thể. HS: Thảo luận nhóm và ghi nhận kết quả. HS: Lắng nghe và tự ghi nhận. HS: Lắng nghe và quan sát. HS: Thực hành dưới sự hướng dẫn của GV. HS: Lắng nghe và tự ghi nhận. c. Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức

Giáo viên tổ chức hoạt động thảo luận nhóm hoặc cả lớp vận dụng kiến thức đã học, biết được khái niệm của HCPC, kể tên được các ứng dụng của HCPC; vẽ phác được được HCPC một điểm tụ của vật thể đơn giản, vận dụng các bước trong phương pháp vẽ phác HCPC để vẽ HCPC của vật thể đơn giản.

d. Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ cho học sinh học ở nhà.

Học sinh ôn lại bài cũ, đọc trước bài mới.

NGƢỜI THỰC HIỆN (Ký tên và ghi rõ họ tên) (Ký tên và ghi rõ họ tên) Nguyễn Trần Kim Kiều

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) ỨNG DỤNG PHẦN mềm ACTIVINSPIRE để THIẾT kế bài GIẢNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG dạy môn CÔNG NGHỆ 11 (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)