Việc khai thác nội dung của thơ, ca dao tục ngữ phục vụ dạy học Địa lí tự nhiên lớp 10 và 12 có thể sử dụng ở tất cả các khâu của tiến trình dạy học
1. Phần mở bài
Thơ, ca dao, tục ngữ là những sáng tác văn học có vần điệu, giàu hình ảnh, ngắn gọn cho nên có tác dụng lớn trong việc tạo hứng thú học tập cho học sinh. Theo tôi giáo viên nên sử dụng những đoạn thơ, những câu ca dao, tục ngữ quen thuộc với các em học sinh để vào phần mở bài. Việc hình thành kiến thức mới trên cơ sở kiến thức đã có giúp các em dễ dàng nắm bắt vấn đề hơn.
Ví dụ 1: Khi dạy về bài 5, Địa lí 10 (Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục
của Trái Đất) giáo viên có thể mở bài bằng việc đọc câu thơ trong bài “Buổi sáng
nhà em” Trần Đăng Khoa:
“Ơng trời nổi lửa đằng đơng
Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay”
GV dẫn dắt: “Ơng trời nổi lửa đằng đơng” - Vì sao Mặt Trời mọc đằng Đông? Các em sẽ trả lời câu hỏi này sau khi học xong bài hơm nay?
Ví dụ 2: Khi dạy bài 16, Địa lí 10 (Sóng. Dịng biển và thủy triều) giáo viên
có thể đọc lại hai câu thơ trong bài “Sóng” của Xuân Quỳnh mà các em đƣợc học trong chƣơng trình THCS:
Sóng bắt đầu từ gió”
Sau đó giáo viên dẫn dắt: ngun nhân sinh ra sóng là gì? Có phải ngun nhân sinh ra sóng là do gió khơng? Các em sẽ cùng tìm hiểu trong bài học này.
2. Dạy bài mới
a. Tư liệu hình thành kiến thức mới
Để gợi ý cho học sinh dễ dàng tìm ra kiến thức mới trong bài, giáo viên có thể sử dụng nhiều tƣ liệu khác nhau nhƣ bản đồ, hình ảnh, video, .... trong đó có tƣ liệu từ thơ, ca dao, tục ngữ.
Ví dụ 1: Khi dạy bài 11, lớp 12 (Thiên nhiên phân hóa đa dạng) trong phần
1-Thiên nhiên phân hóa theo chiều Bắc Nam. Nội dung kiến thức đề cập chủ yếu đến yếu tố khí hậu giữa phần lãnh thổ phía bắc và phần lãnh thổ phía Nam, sự khác nhau về yếu tố khí hậu kéo theo sự thay đổi của các thành phần tự nhiên khác giáo viên sử dụng đoạn thơ sau:
“Anh ở trong này chưa thấy mùa đông Nắng vẫn đỏ, mận hồng đào cuối vụ Trời Sài Gòn xanh cao như quyến rũ Thật diệu kỳ là mùa đông phương Nam Muốn gửi ra em một chút nắng vàng Thương cái rét của thợ cày, thợ cấy Nên cứ muốn chia nắng đều cho ngồi ấy Có tình thương tha thiết của trong này
(Trích “Gửi nắng cho em” - Bùi Văn Dung)
Giáo viên có thể đặt các câu hỏi sau để khai thác kiến thức địa lí qua đoạn thơ. Theo em tác giả đề cập đến mùa đông phƣơng Nam, phƣơng Nam giới hạn từ đến đâu ở lãnh thổ nƣớc ta, khí hậu có đặc điểm gì. Ngun nhân, sự khác nhau về khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc, Nam.
Ví dụ 2: Khi dạy bài 9, lớp 12 (Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa) trong
“Mùa đơng mưa dầm, gió bấc”
Giáo viên có thể đặt các câu hỏi sau để khai thác kiến thức trong đoạn thơ. Theo em câu tục ngữ đề cập đến đặc điểm nào mùa đông của miền Bắc nƣớc ta? Giải thích vì sao có đặc điểm đó? Trong cả mùa đơng của Việt Nam có phải hơm nào cũng có đặc điểm thời tiết nhƣ vậy khơng?
b. Phương tiện minh họa kiến thức cho bài học
Ví dụ 1: Khi giáo viên dạy Bài 7, lớp 12 (Đất nƣớc nhiều đồi núi) phần b. Khu vực đồng bằng: Để minh họa về đặc điểm đồng bằng Sông Hồng đồng bằng châu thổ, bồi tụ phù sa, mạng lƣới sơng ngịi dày đặc, có đê ven sông ngăn lũ. Giáo viên minh họa bằng đoạn thơ sau:
Em đi lấy chồng cách một dịng sơng Thỉnh thoảng đưa con về thăm quê ngoại Sơng q mình mùa này con nước nổi Hoa cỏ may trắng cả con đê chiều.
(Trích Gửi cơ Hàng Xóm- Nguyễn Hữu Đơ)
Ví dụ 2: Khi dạy Bài 8, lớp 12 (Thiên nhiên chịu ảnh hƣởng sâu sắc của biển) để
minh họa cho biển Đông giàu tài nguyên hải sản giáo viên có thể minh họa qua bài thơ rất quen thuộc với các em:
“Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng, Cá thu biển Đơng như đồn thoi .........................................
Cá nhụ cá chim cùng cá đé, Cá song lấp lánh đuốc đen hồng”
(Trích ”Đồn thuyền đánh cá” - Huy Cận)
c. Mở rộng, nâng cao kiến thức cho bài dạy
Thơ, ca dao, tục ngữ đặc biệt ca dao tục ngữ là kho tri thức khoa học và thực tiễn khổng lồ vơ cùng q báu mà giáo viên có thể dùng nó để mở rộng nâng cao kiến thức cho bài dạy. Điều quan trọng là nội dung mở rộng đó ngắn gọn, dễ nhớ cho các em học sinh.
Ví dụ 1: Khi dạy bài 10, lớp 12 (Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa) giáo viên có thể mở rộng kiến thức về ảnh hƣởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến đời sống và sản xuất
- Hoạt động của gió mùa ảnh hƣởng đến kiến trúc xây dựng nhà.
“Nhà hướng Bắc
Không giặc cũng hùm Nhà hướng nam
Không làm cũng được ăn”
Giáo viên có thể hỏi: Giải thích tại sao nên xây nhà hƣớng Nam, khơng nên xây nhà hƣớng Bắc? Câu thơ này có đúng với mọi địa phƣơng trong cả nƣớc khơng?
- Ảnh hƣởng của khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp:
“Mùa sướng cao, chiêm ao lấp” “Mạ chiêm thì cấy cho sâu.
Mạ mùa phải gửi cành dâu mới vừa”
Giáo viên yêu cầu các em giải thích dựa vào kiến thức đã học trong phần khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
Ví dụ 2: Khi dạy bài 13, lớp 10 (Sự ngƣng đọng hơi nƣớc trong khí quyển. Mƣa) giáo viên có thể mở rộng cho các em học sinh về những câu ca dao tục ngữ dự báo thời tiết sắp có mƣa và yêu cầu các em giải thích trên cơ sở bài học nhƣ:
“Dày sao thì nắng, vắng sao thì mưa” “Mây xanh thì nắng, mây trắng thì mưa”
3. Củng cố
Trong tiến trình dạy học phần củng cố thƣờng đƣợc tiến hành sau khi các em học xong nội dung bài mới. Để kiểm tra xem học sinh đã hiểu bài hay chƣa giáo viên có thể dùng câu hỏi liên quan đến thơ, ca dao, tục ngữ.
Ví dụ 1: Khi dạy bài 5, lớp 10 (Vũ trụ. Hệ Mặt trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất) giáo viên đọc câu ca dao:
Hết trưa lại tối, hết ngày lại đêm”
Cụm từ “hết ngày lại đêm” phản ánh hiện tƣợng địa lí nào? Giải thích ngun nhân của hiện tƣợng đó?
Ví dụ 2: Khi dạy về bài 6, Địa lí 10 (Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt
Trời của Trái Đất) giáo viên có thể củng cố kiến thức cho các em bằng câu hỏi. Đọc câu ca dao sau:
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
Hãy cho biết ý nghĩa của câu ca dao trên? Câu ca dao trên đúng và không đúng ở những nơi nào trên Trái Đất? Giải thích nguyên nhân?
4. Dặn dò - Giao bài tập về nhà, chuẩn bị bài mới.
GV có thể yêu cầu các em học sinh sƣu tầm thơ, ca dao, tục ngữ mà em biết có nội dung liên quan đến bài học cũ và chuẩn bị bài mới. Muốn sƣu tầm đƣợc đòi hỏi các em phải học lại bài cũ, đọc bài mới ở nhà, từ đó giúp các em hiểu bài tốt hơn. Không những vậy việc sƣu tầm này còn tăng khả năng tự học, tự nghiên cứu của các em.
Đối với câu hỏi sƣu tầm thơ, ca dao tục ngữ liên quan đến bài học cũ giáo viên có thể u cầu các em cao hơn, ngồi việc sƣu tầm cần biết lí giải hiện tƣợng tự nhiên mà đoạn thơ hay câu ca dao tục ngữ đó phản ánh.
Ví dụ 1: khi dạy bài 13, lớp 10 (Ngƣng đọng hơi nƣớc trong khí quyển. Mƣa)
giáo viên có thể u cầu các em về nhà tìm những câu ca dao, tục ngữ dự báo hiện tƣợng mƣa và lí giải cơ sở khoa học của những câu dự báo đó?
Ví dụ 2: Trƣớc tiết học bài 9, lớp 12 (Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa) giáo
viên có thể dặn dị các em học sinh về nhà tìm các câu thơ, ca dao tục ngữ nói về đặc điểm khí hậu (nhiệt độ, mƣa, gió) của Việt Nam?
5. Kiểm tra, đánh giá
Kiểm tra, đánh giá có hai hình thức là nói, viết. Cả hai cách này giáo viên đều có thể hỏi những câu hỏi liên quan đến thơ, ca dao, tục ngữ.
Thơng thƣờng các câu hỏi lí giải hiện tƣợng địa lí trong trích đoạn thơ hay ca dao tục ngữ là những câu hỏi vận dụng tƣơng đối khó, gắn với giải quyết những hiện tƣợng thực tế, bên cạnh việc hiểu kiến thức địa các em cần có một kiến thức nhất định về văn và tố chất thơng minh.
Vì vậy, theo tơi giáo viên có thể sử dụng những câu hỏi liên quan đến thơ, ca dao tục ngữ vào phần nâng cao để phân hóa học sinh khá giỏi với học sinh trung bình và yếu, thang điểm khoảng từ 1-2/10 điểm, không nên cho quá nhiều điểm.
Ví dụ: Những câu thơ dƣới đây nói về sự khác biệt mùa giữa miền Nam và miền Bắc nƣớc ta nhƣ thế nào? Giải thích nguyên nhân của sự khác biệt đó.
“Anh ở trong này chưa thấy mùa đông …
Muốn gửi ra em một chút nắng vàng Thương cái rét của thợ cày, thợ cấy…”
(Trích: “Gửi nắng cho em” – Bùi Văn Dung)
Đáp án:
- Miền Nam: nóng quanh năm, miền Bắc: có một mùa đông lạnh.
- Nguyên nhân: Do sự giảm sút ảnh hƣởng của khối khí lạnh về phía nam vào thời kì mùa đơng (do ma sát bề mặt đệm và bức chắn của các dãy núi chạy ngang theo hƣớng đơng – tây nhƣ Hồnh Sơn, Bạch Mã…) kết hợp với sự tăng lƣợng bức xạ Mặt Trời từ Bắc vào Nam (do góc nhập xạ tăng).