Những hạn chế về giá trị khoa học của ca dao tục ngữ và hướng khắc phục

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) sử dụng thơ, ca dao, tục ngữ trong dạy học địa lý tự nhiên lớp 10 và lớp 12 (Trang 55 - 57)

Ca dao tục ngữ là một biểu hiện thực tế về khả năng nhận thức qui luật của tự nhiên trong q trình lao động sản xuất. Đó là cái vốn khoa học quí báu của dân tộc. Việc khai thác và vận dụng cái vốn sẵn có này nên thực hiện với tinh thần „gạn đục khơi trong‟ giữ lấy phần đúng và loại bỏ hay chỉnh lí lại phần sai trên cơ sở khoa học để phát huy đầy đủ vốn cũ của dân tộc.

1. Tính địa phương

Một đặc điểm cần chú ý là ca dao tục ngữ nói về tự nhiên có tính địa phƣơng và có qui luật theo mùa vì thiên nhiên ln thay đổi theo thời gian khơng gian. Cho nên có hiện tƣợng chỉ đúng với vùng này hay mùa này nhƣng không đúng với vùng khác mùa khác. Mỗi câu ca dao tục ngữ tuy có phần đúng nhƣng khơng đƣợc tồn diện.

Ví dụ: Khi dạy bài 9 lớp 12 (Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa) trong mục

gió mùa giáo viên nếu có sử dụng câu tục ngữ câu tục ngữ „Mưa tháng Bảy, gãy

cành trám‟ để nêu hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới gây mƣa lớn cần lƣu ý với

các em câu tục ngữ đúng với Bắc Bộ nhƣng không đúng với Trung Bộ (bởi khi ấy Trung Bộ chịu tác động của gió phơn khơ nên ít mƣa).

Tƣơng tự vậy, giáo viên nếu có sử dụng câu tục ngữ „Mùa đơng mưa dầm

gió bấc‟ để nêu đặc điểm thời tiết trong mùa đơng thì cần phải lƣu ý cho các em

„mƣa dầm‟ là mƣa phùn đúng với Bắc Bộ nhƣng không đúng với Nam Bộ, Tây Nguyên.

Khi sử dụng ca dao tục ngữ thì cần phải chú ý tìm hiểu nguồn gốc xuất xứ (miền núi hay đồng bằng, ...) và thời gian xuất hiện của hiện tƣợng và thơng qua kiểm nghiệm nhiều lần thì mới nâng cao đƣợc mức độ tin cậy. Chú ý đến tính địa phƣơng và tính qui luật theo mùa chúng ta sẽ tránh đƣợc sự vận dụng một cách máy móc và tràn lan.

2. Phân tích sự vật hiện tượng Địa lí phiến diện, chưa tổng hợp.

Các thành phần và yếu tố tự nhiên luôn tác động qua lại lẫn nhau rất phức tạp theo qui luật thống nhất và hồn chỉnh của lớp vỏ Địa lí. Nhƣng nhiều kinh nghiệm dân gian trong ca dao tục ngữ phân tích sự vật hiện tƣợng Địa lí phiến diện, chƣa tổng hợp

Ví dụ: khi dự đốn thời tiết địa phƣơng xem có mƣa hay khơng tục ngữ có

câu “Mặt trăng má đỏ. Trời đã sắp mưa”, khơng có nghĩa là hễ trăng có màu đỏ thì nhất định có mƣa. Mƣa hay khơng cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa.

3. Một số nội dung chưa hồn tồn chính xác về khoa học

Kinh nghiệm dân gian là cái vốn rất đáng q nhƣng do trình độ hạn chế nên bên cạnh những giá trị khoa học cịn có những nội dung chƣa đƣợc chính xác.

Ví dụ: khi dạy bài 9, lớp 12 (Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa) nếu giáo

viên sử dụng câu tục ngữ „Tháng giêng rét đài, tháng hai rét lộc, tháng Ba rét nàng Bân‟ thì giáo viên lƣu ý với các em khơng nên giải thích rét nàng Bân giống

nhƣ dân gian mà cần phải dựa trên cơ sở khoa học.

Chính vì vậy khi vận dụng chúng ta cần có sự phân tích dựa trên cơ sở khoa học, lựa chọn những kinh nghiệm đúng, loại bỏ những kinh nghiệm sai.

4. Sử dụng âm dương lịch

Khi sử dụng ca dao tục ngữ để giảng dạy phần khí hậu thời tiết cần lƣu ý : một nhƣợc điểm trong ca dao tục ngữ là sử dụng âm dƣơng lịch trong khi loại lịch này khơng phản ánh chính xác diễn biến qui luật thời tiết khí hậu bằng dƣơng lịch.

Ví dụ: Khi dạy bài 6, lớp 10 (Hệ quả chuyển động quanh Mặt Trời của Trái

Đất) nếu giáo viên dùng câu ca dao „Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối‟ thì nên gợi ý cho các em tháng năm, tháng mƣời là

theo âm dƣơng lịch để các em dễ giải thích hơn.

Cho nên chúng ta đặc biệt chú ý trong khi vận dụng cần phải đối chiếu với dƣơng lịch và phân tích trên cơ sở dƣơng lịch

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) sử dụng thơ, ca dao, tục ngữ trong dạy học địa lý tự nhiên lớp 10 và lớp 12 (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)