CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) sử DỤNG văn bản THƠ LIÊN QUAN để hỗ TRỢ đọc HIỂU, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG dạy học NGỮ văn THPT (Trang 33 - 37)

1) Kiểm tra bài cũ :

2) Giới thiệu bài mới : ( sử dụng văn bản thơ liên quan để vào bài)

Ca dao cổ Hà Nội có câu:

“ Ai về qua huyện Đông Anh

Ghé thăm phong cảnh Loa thành, Thục Vương Cổ Loa thành ốc khác thường

Trải bao năm tháng, nẻo đường còn đây...”.

Trải qua năm tháng thăng trầm của lịch sử vẫn cịn đây sừng sững những dấu tích của một triều đại, của một đoạn sử bi hùng( đền Thượng Am bà chúa, giếng Ngọc, những đoạn thành ốc) gắn liền với truyền thuyết mà mỗi người Việt Nam chúng ta đều thuộc: “ Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ‖.

3. Hƣớng dẫn đọc hiểu:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦ VÀ TRÒ ÊU CẦU CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh tìm

hiểu kiến thức khái quát về tác phẩm. GV: Em hãy nêu khái niệm và những đặc điểm cơ bản của thể loại truyền thuyết? HS:

+ Cốt lõi của truyền thuyết là sự thật lịch sử kết hợp yếu tố tưởng tượng hoang đường.

+ Không chú trọng đến tính chân thực khách quan của lịch sử mà chỉ chú ý xây dựng những hình tượng nghệ thuật độc đáo.

+ Lưu truyền trong khơng gian, thời gian lịch sử - văn hóa, trong sinh hoạt và lễ hội, trong tâm thức của người Việt.

- Dựa vào bài thơ sau của tác giả Đinh Kim Chung, đối chiếu với văn bản trong

SGK, em hãy tóm tắt cốt truyện:

CHUYỆN TÌNH MỊ CHÂU

Nghe truyện kể hai ngàn năm trước Quân Triệu Đà từ nước Tần sang Đánh chiếm Âu Lạc lân bang

I. Tìm hiểu chung

1) Khái niệm: Truyền thuyết là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố lịch sử và yếu tố tưởng tượng hoang đường. Nó phản ánh quan điểm đánh giá, thái độ và tình cảm của nhân dân về các sự kiện lịch sử và các nhân vật lịch sử 2) Xuất xứ: Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy được trích từ

Truyện Rùa Vàng trong Lĩnh Nam chích quái - tập truyện dân gian được

sưu tập vào cuối thế kỉ XV. 3) Tóm tắt:

- Kể về quá trình An Dương Vương xây thành, chế nỏ thần thành công nhờ sự giúp đỡ của Rùa vàng.

- Kể về nguyên nhân mất nước Âu Lạc liên quan đến mối tình Mị Châu- Trọng Thuỷ.

Ngƣời thực hiện: Nguyễn Hiếu , trƣờng THPT Thống Nhất Năm học 2015- 2016

Thua trận liên tiếp phải sang cầu hòa Nhân cơ hội Triệu Đà lập kế

Cho con trai ở rể làm tin Mị Châu trao cả trái tim

Trọng Thủy yêu nước hay tìm tình yêu? An Dương Vương có nhiều cân nhắc Hay quá tin vững chắc nỏ thần? Mị Châu đâu có phân vân

Trái tim u dấu khơng cần hồi nghi. Trọng Thủy bước chân đi vì nước Điều gì hơn Tổ quốc sinh thành Tình riêng chung có phân minh? Nỏ thần tráo lẫy, ngay tình lý gian! ………………………………… Một say đắm cuộc đời tan nát Hai đắm say xé toạc cơ đồ Lông ngỗng rải xuống mơ hồ Yêu một khắc phá cơ đồ nghìn năm An Dương Vương hờn căm trút giận Thù sau lưng lửa hận bừng bừng Thần Kim Quy nói thẳng thừng

Nghĩa non bùng cháy, dửng dưng tình nhà Mị Châu đó tay cha hóa kiếp

Máu đỏ loang sóng biếc cuộn trào Khi ba lần trái tim trao

Minh châu lại hóa thân vào ngọc trai (…)

Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản

GV: Qúa trình xây thành của An Dương Vương được miêu tả như thế nào? Em có nhận xét gì về quá trình xây thành của An Dương Vương?

HS: Bám sát vào SGK.

GV: Đọc đoạn thơ sau, em hãy nêu những nhận xét về chi tiết Rùa vàng?

Ngày xưa có thần Kim Qui

Người cầm qui cách, khác chi khuôn vàng Hẳn là trí thức Văn Lang

Giúp dân giúp nước khơng màng lợi danh Giúp vua xây dựng Loa thành

Khiến bao ma lực tan tành khói sương

( Trích Thần Kim Qui- Phạm Thiên Thƣ) GV đưa ra câu hỏi nêu vấn đề: Trước khi Rùa

- Kết truyện là hình ảnh Ngọc trai- giếng nước.

II. Đọc - hiểu văn bản

1) An Dương Vương xây thành, chế nỏ

giữ nước :

- Quá trình xây thành chế nỏ của được miêu tả: Dời đô từ núi nghĩa Linh về Cổ Loa , thành xây ở đất Việt Thường. Đó là quyết sách sáng suốt của An Dương Vương( Xây 9 vòng thành ốc ,đào hào sâu )

+ Thành đắp tới đâu lở tới đó. + Lập đàn trai giới.

+ Nhờ Rùa vàng: xây thành, chế nỏ thần, chiến thắng Triệu Đà, buộc hắn phải cầu hòa.

An Dương Vương được thần linh giúp đỡ bởi nhà vua đã có ý thức đề cao cảnh giác, sớm lo việc xây thành đắp lũy và chuẩn bị vũ khí để chống ngoại xâm. Tưởng tượng ra sự giúp đỡ

Vàng ra về, An Dương Vương đã hỏi: “Nếu có giặc ngồi thì lấy gì mà chống?”. Rùa Vàng đáp: “Vận nước thịnh suy…, con người

có thể tu đức mà kéo dài thời vận. Nhà vua

ước muốn ta có tiếc chi”. Câu nói của Rùa Vàng nhằm thể hiện điều gì trong việc giữ nước?

GV: Tại sao An Dương Vương lại dễ dàng chiến thắng kẻ thù xâm lược trong giai đoạn này?

HS: Nhà vua cảm ơn Rùa vàng song vẫn cịn băn khoăn : “nếu có giặc thì lấy gì

mà chống‖. Đây chính là ý thức trách

nhiệm của người cầm đầu đất nước. Bởi lẽ dựng nước đã khó, giữ nước càng khó khăn hơn, dựng nước đi liền với giữ nước .Nỏ thần là hiện thân của lòng yêu nước và tinh thần đoàn kết chống giặc ngoại xâm. GV: Đọc đoạn thơ sau trong bài thơ Mị Châu, Trọng Thuỷ của tác giả Nguyễn

Tâm, chỉ ra âm mưu của Triệu Đà?

Thế thời lắm lúc còn lo Triệu Đà mưu kế giả đị thơng gia

Mị Châu công chúa bên ta

Kết duyên Trọng Thủy một nhà cháu con

GV chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận trong 10 phút.

Nhóm 1: Sự mất cảnh giác của nhà vua biểu

hiện như thế nào? Tìm chi tiết tiêu biểu thể hiện sự mất cảnh giác đó?

Nhóm 2: Nguyên nhân thất bại của An

Dương Vương là gì?

- Hs nêu nguyên nhân mất nước ( Chi tiết – khái quát)

An Dương Vương và Mị Châu có lỗi gì trong việc mất nước Âu Lạc ?

GV: Đọc đoạn thơ sau, phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu để thấy được sai lầm của Mị Châu trong tình u?

MỲ CHÂU (Vương Trọng) (…)

Lơng ngỗng rơi, lơng ngỗng rơi trắng lối

thần kì này, nhân dân ta đã tỏ lịng ca ngợi cơng lao của nhà vua và tự hào về việc xây thành, chế nỏ cũng như những chiến công trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước của dân tộc ta.

2) Bi kịch nước mất nhà tan Triệu Đà lập mưu cầu hòa cho con trai. Cuộc hôn nhân giữa Mị Châu -Trọng Thủy thực chất là nhằm mục đích xâm lược

- Sự thất bại của An Dương Vương bắt đầu từ chỗ nhà vua chấp nhận lời cầu hòa và thêm nữa còn cho Trọng Thủy về ở rể. Trong sự việc này, An Dương Vương đã tỏ ra mơ hồ về bản chất ngoan cố của kẻ thù, tỏ ra mất cảnh giác. Hơn nữa việc mất nước còn do nhà vua chủ quan ỷ vào có vũ khí lợi hại nên đã khơng đề phịng khi qn giặc tiến công.

An Dương Vương : + Cho Trọng Thuỷ ở rể

+ khi giặc tiến đánh vẫn ỷ lại sức mạnh nỏ thần

+ Chủ quan khinh địch Mị Châu

+ Cho Trọng Thuỷ xem bí mật quốc gia

+thiếu cảnh giác

Ngƣời thực hiện: Nguyễn Hiếu , trƣờng THPT Thống Nhất Năm học 2015- 2016

Dứt áo ra như dứt thịt da mình Phút ly loạn, chàng ở đâu chẳng tới Trọng Thủy ơi, thiếp đã chạy xa thành!

Nước mắt rơi xoay trịn cơn gió

Lưng Cha cùng lưng ngựa đẫm mồ hôi Lông ngỗng hết, thiếp sẽ rời lưng ngựa

Làm chiếc lông cuối cùng đợi chàng đấy, chàng ơi.

…………………………………………..

Không phải lông ngỗng rơi mà đầu lăn xuồng đất Nằm cuối đường như dấu chấm câu

Sao bị chém? Mị Châu không hề biết Máu tụ thành sỏi đỏ đất Hoan Châu.

……..

Nhóm 3: Hành động rút gươm chém con gái

của An Dương Vương nói lên điều gì? Em có đồng ý với hành động này khơng? Vì sao? Em nghĩ gì về nhân vật An Dương Vương qua đọc thơ sau trong bài thơ Mị Châu của tác giả Vương Trọng?

Khi quay lại chém con sau yên ngựa An Dương Vương, người đã nghĩ suy gì? Hay cùng đường, ai cũng là giặc giã Và nghe lời mách bảo của Kim Quy. Kẻ thù ở sau lưng - dù lời thần đi nữa Người phải trơng bằng chính mắt của mình Công chúa Mị Châu nép Vua cha, run sợ Khi nửa trời khói lửa đao binh

Nhóm 4: Cái chết của An Dương Vương

được thể hiện qua chi tiết nào? Ý nghĩa của chi tiết đó là gì? Tại sao An Dương Vương có tội với đất nước mà nhân dân vẫn lập đền thờ? Bài học lịch sử rút ra từ sự thất bại của An Dương Vương?

- Rùa vàng: là hiện thân của trí tuệ sáng suốt, là tiếng nói phán quyết mạnh mẽ của cha ông ( kẻ nào ngồi sau ngựa chính là giặc đó)  Giải thích lí do mất nước.

- An Dương Vương tuốt gươm chém con gái: An Dương Vương đã đứng trên quyền lợi dân tộc thẳng tay trừng trị kẻ có

đường, tiếp tay cho giặc

- Chi tiết Rùa Vàng, Mị Châu và việc vua chém đầu con gái theo lời kết án của Rùa Vàng được sáng tạo ra để nhân dân ta gửi gắm lịng kính trọng đối với vị vua anh hùng dũng cảm con người sẵn sàng hi sinh những tình cảm riêng tư để giữ trịn khí tiết và danh dự trước đất nước non sơng. Nó cũng phê phán thái độ mất cảnh giác của Mị Châu, đồng thời cũng là lời giải thích "nhẹ nhàng" nhằm xoa dịu nỗi đau mất nước.

- Hành động An Dương Vương chém Mị Châu:

+Là hành động quyết liệt, dứt khoát của An Dương Vương đứng về phía cơng lí và quyền lợi dân tộc để xử án, cũng là hành động thể hiện sự tỉnh ngộ muộn màng của nhà vua.

+ Thể hiện bi kịch nước mất, nhà tan

- Tác giả dân gian đã bất tử hóa hình ảnh An Dương Vương → Sự thương tiếc, lịng kính trọng, ngưỡng mộ của nhân dân với vị vua của dân tộc.

tội, đã đặt nghĩa nước trên tình nhà  xoa

dịu nổi đau mất nước

- GV: Em hãy rút ra bài học lịch sử từ việc An Dương Vương để mất nước?

GV: Lời nguyền của Mị Châu trước khi chết thể hiện điều gì?

GV: Những sai lầm đã dẫn đến kết cục cho Mị Châu? Kết cục này thể hiện thái độ gì của nhân dân đối với Mị Châu?

GV: Em hãy rút ra bài học từ nhân vật Mị Châu được thể hiện qua đoạn thơ sau đây trong bài thơ Mị Châu của tác giả Anh

Ngọc :

Anh cũng như em muốn nhắc Mị Châu Ðời còn giặc xin đừng quên cảnh giác

Nhưng nhắc sao được người hai ngàn năm trước Nên em ơi ta đành tự nhắc mình.

- Bài học lịch sử: Luôn nêu cao tinh thần cảnh giác với kẻ thù ở mọi thời đại, giải quyết đúng đắn mối qua hệ riêng-chung, giữa tình cảm gia đình với nghĩa vụ, trách nhiệm với dân tộc, đất nước.

3) Bi kịch tình yêu tan vỡ

- Mối tình Mị Châu - Trọng Thuỷ tan vỡ bởi âm mưu xâm lược của Triệu Đà. Cái chết của Mị Châu, Trọng Thủy là kết cục bi thảm của một mối tình éo le ln bị tác động, chi phối bởi chiến tranh.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) sử DỤNG văn bản THƠ LIÊN QUAN để hỗ TRỢ đọc HIỂU, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG dạy học NGỮ văn THPT (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)