- Do điều kiện thời gian, kinh phớ nờn chỳng tụi đó lựa chọn đối tượng nghiờn
4.3.1.3. Tụ̉ thành loài cõy tái sinh dƣới tỏn rừng trồng Keo lỏ tràm
Đối với rừng trồng thuần loài Keo lỏ tràm chỳng tụi cũ ng tiờ́n hành nghiờn cứu 45 ễDB trong 5 ễTC được kờ́t quả thụ́ng kờ qua bảng 4.7
Bảng 4.7. Đặc điểm kết cấu tổ thành lớp c õy tái sinh dƣới tán rƣ̀ng tr ồng Keo lá tràm tại xã An Bỏ – Hƣ̃u Sản, huyợ̀n Sơn Đụ̣ng, tỉnh Bắc Giang
TT Loài cõy Tờn khoa học Cõy/ha N%
1 Keo lá tràm Acacia auriculifomis 464 12,01 2 Thành ngạch lỏ nhỏ Cratoxylum pruniflorum 428 11,08
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
58
3 Thõ̉u tṍu Aporosa diooica 396 10,25
4 Màng tang Litsea cubrba 385 9,97
5 Sảng Sterculla lanceolata 298 7,72
6 Sau sau Liquidambar formosana 295 7,64
7 Dẻ gai Castanopsis indica 285 7,38
8 Trỏm chim C. parvun 280 7,25
9 Khỏo hoa nhỏ Machilus parviflora 252 6,52 10 Chũi mũi Antidesma ghaesembilla 215 5,57 11 Vai trắng Daphniphyllum calycinum 196 5,08
12 Cỏc loài khỏc 9,53
Tụ̉ng = 25 loài 100
Qua nụ̣i dung bảng 4.7 chỉ cho chỳng ta thấy số lượng loài cõy tỏi sinh dưới tỏn rừng trồng thuần loài Keo lỏ tràm là khỏ đa dạng và phong phỳ bao gụ̀m 25 loài trong đú cú 11 loài tham gia vào cụng thức tổ thành bao gồm cỏc loài: Keo lá tràm , Thành ngạch lỏ nhỏ , Thõ̀u tṍu, Màng tang, Sảng, Sau sau, Dẻ gai, Trỏm chim, Khỏo hoa nhỏ, Vai trắng, Chũi mũi. Trong đó loài Keo tái sinh chủ yếu từ hạt của cõy mẹ là cao nhất chiếm 12,01%. Tụ̉ thành loài cõy tỏi sinh ở đõy hầu hết cũng là những loài cõy ưa sỏng mọc nhanh ớt cú giỏ trị kinh tờ́. Nhưng so với hai loại rừng thuõ̀n loài là Thụng và Bạch đàn thì sụ́ 2120lượng loài ở rừng trụ̀ng thuõ̀n loài Keo phong phú hơn vờ̀ thành phõ̀n loài (25 loài), trong đó sụ́ loài tham gia vào cụng thức tụ̉ thành c ũng nhiều hơn. Đặc biệt phải núi đến sự xuất hiện của một số loài như loài Vai trắng, Dẻ gai chứng tỏ nhóm cõy tái sinh đã xuṍt hiợ̀n những cõy có khả năng thay thờ́ những cõy ưa sáng bằng những cõy chị u búng trong thời gian đõ̀u. Đõy chính là cơ sở để cú thể chuyển húa dần từ rừng trồng thành rừng gần giống với rừng tự nhiờn nhằm thực hiợ̀n vai trò sứ mợ̀nh của rừng.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
59