Phõn bụ́ cõy tái sinh theo cṍp chiờ̀u cao

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng tại hai xã an bá và hữu sản, sơn động, bắc giang (Trang 66 - 68)

- Do điều kiện thời gian, kinh phớ nờn chỳng tụi đó lựa chọn đối tượng nghiờn

4.3.3. Phõn bụ́ cõy tái sinh theo cṍp chiờ̀u cao

Thụng qua sụ́ liợ̀u điờ̀u tra thu thọ̃p ngoài thực địa chỳng tụi tiến hành tớnh toỏn và tổng hợp như sau.

Bảng 4.11. Mọ̃t đụ̣ cõy tái sinh theo cṍp chiờ̀u cao dƣới tán rƣ̀ng trụ̀ng tại xã An Bỏ- Hƣ̃u Sản, huyợ̀n Sơn Động, tỉnh Bắc Giang

Trạng thỏi N/ha (cõy)

Sụ́ cõy tái sinh theo cṍp chiờ̀u cao (cõy) 0 -50cm 51- 100cm 101-150cm >150cm Rừng Thụng 3220 351 1350 1239 280 % 10,90 41,93 38,48 8,69 Rừng B. đàn 3460 326 1390 1285 459 % 9,42 40,17 37,14 13,27 Rừng Keo 3862 578 1495 1320 469 % 14,97 38,71 34,18 12,14 Rừng hỗn giao 3954 565 1565 1420 404 % 14,29 39,58 35,91 10,22 Trung bình 3649 455 1450 1316 403 % 12,39 40,10 36,43 11,08

Qua bảng 4.11 chỉ cho chỳng ta thấy phõn bố cõy tỏi sinh dưới tỏn rừng trụ̀ng tại khu vực hai xã An Bỏ – Hữu Sản, huyợ̀n Sơn Động, tỉnh Bắc Giang tọ̃p chung cao vào cõy có chiờ̀u cao cṍp 2 (từ 51 đến 100cm) và cấp 3 (từ 101 đến 150cm). Xột chung cỏc trạng thỏi rừng trồng thấy rằng:

Cõy có chiờ̀u cao cṍp 1 (chiờ̀u cao từ 0 – 50cm) biờ́n đụ̣ng từ 351 đến 578 cõy/ha, sụ́ cõy có chiờ̀u cao cṍp 2 (chiờ̀u cao từ 51 – 100cm) biờ́n đụ̣ng từ 1350 đến 1565 cõy/ha, số cõy cú chiều cao cấp 3 (chiờ̀u cao từ 101 – 150 cm) biờ́n đụ̣ng từ 1239 đến 1420 cõy/ha, sụ́ cõy có chiờ̀u c ao cṍp 4 (chiờ̀u cao từ 150cm trở lờn) biờ́n đụ̣ng từ 280 đến 469 cõy/ha.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

65

Cũng qua bảng 4.11 chỳng ta thấy số cõy tỏi sinh cấp chiều cao cấp 1 ở rừng trụ̀ng thuõ̀n loài Keo lá tràm (578 cõy/ha) và rừng Hỗn giao giữa Keo và Bạch đàn (565 cõy/ha) là cao hơn so với số cõy cú cấp chiều cao cấp 1 dưới tỏn rừng trồ ng thuõ̀n loài Thụng đuụi ng ựa (351 cõy/ha) và Bạch đàn (326 cõy/ha). Điờ̀u này cho thṍy dưới tán rừn g Keo lá tràm khả năng tái sinh mạnh hơn so với dưới tán rừng Thụng hoặc Bạch đàn . Đõy cũng là điờ̀u dờ̃ hiờ̉u bởi loài Keo cú khả năng cải tạo đất tốt hơn nhiều so với loài cõy Bạch đàn và Thụng. Vỡ thế nú cú thể tạo ra mụi trường thuận lợi cho cõy rừng tỏi sinh t ự nhiờn từ hạt . Đặc biệt rừng Keo cú độ tàn che thớch hợp cho cỏc loài cõy ưa sỏng mọc nhanh ngay trong giai đoạn đầu , đảm bảo cả vờ̀ đụ̣ õ̉m của lớp đṍt mặt tạo điờ̀u kiợ̀n thuọ̃n lợi cho hạt giụ́ng nõ̉y mõ̀m.

Đờ̉ hiờ̉u rừ hơn sự khỏc nhau về phõn bố số cõy theo cấp chiều cao dưới tỏn rừng trồng thuần loài Thụng , Bạch đàn , Keo lá tràm và rừng hụ̃n giao chỳng tụi tiến hành mụ phỏng bằng biểu đồ sau:

Hỡnh 4.5. Biểu đồ phõn bụ́ sụ́ cõy theo cṍp c hiờ̀u cao dưới tán rừng trụ̀ ng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

66

Túm lại quy luật phõn bố số cõy tỏi sinh theo cấp chiều cao dưới tỏn rừng trụ̀ng tại khu vực hai xã An Bỏ – Hữu Sản, huyợ̀n Sơn Động, tỉnh Bắc Giang có mụ̣t đặc điờ̉m chung là cõy tái sinh còn non đang trong giai đoạn đõ̀u của quỏ trỡnh sinh trưởng , hõ̀u hờ́t tọ̃p chung vào cṍp chiờ̀u cao 2 và 3 (chiờ̀u cao từ 50 đến 100cm và từ 101 đến 150cm). Đõy là cơ sở đờ̉ xác định biợ̀n pháp lõm sinh tác đụ̣ng nhằm nõng cao chṍt lượng cõy tái sinh , xỳc tiến quỏ trỡnh sinh trưởng của cõy tỏi sinh để nhanh trúng chuyển dần rừng trồng thành rừng gần giống với tự nhiờn đỏp ứng mục tiờu phũng hộ, du lịch sinh thỏi giảm bớt chi phớ đầu tư.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng tại hai xã an bá và hữu sản, sơn động, bắc giang (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)