Tụ̉ thành loài cõy tái sinh dƣới tỏn rừng trồng hỗn giao

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng tại hai xã an bá và hữu sản, sơn động, bắc giang (Trang 61 - 64)

- Do điều kiện thời gian, kinh phớ nờn chỳng tụi đó lựa chọn đối tượng nghiờn

4.3.1.4. Tụ̉ thành loài cõy tái sinh dƣới tỏn rừng trồng hỗn giao

Đối với rừng trụ̀ng hụ̃n giao chúng tụi cũ ng tiờ́n hành nghiờn cứu 45 ễDB trong 5 ễTC được thụ́ng kờ qua bảng 4.8.

Bảng 4.8. Đặc điểm kết cấu tổ thành lớp cõy tỏi sinh dƣới tỏn rừng trụ̀ng hụ̃n giao thuụ̣c xã An Bá – Hƣ̃u Sản, huyợ̀n Sơn Đụ̣ng, tỉnh Bắc Giang

TT Loài cõy Tờn khoa học Cõy/ha N%

1 Thành ngạnh lỏ nhỏ Cratoxylum pruniflorum 495 12,52 2 Keo lá tràm Acacia auriculifomis 472 11,94

3 Thõ̀u tṍu Aporosa diooica 390 9,86

4 Dẻ gai Castanopsis indica 368 9,31

5 Sảng Sterculia lanceolata 335 8,47

6 Màng tang Litsea cubeba 310 7,84

7 Bạch đàn Eucalypyus resimifera 295 7,46

8 Sau sau Liquidambar formosana 275 6,95

9 Cũ ke Microcos paniculata 234 5,92

10 Vai trắng Daphniphyllum calycinum 216 5,46

11 Cỏc loài khác 14,27

Tụ̉ng = 31 loài 100

Qua bảng 4.8 chỳng ta thấy số loài cõy tỏi sinh tự nhiờn dưới tỏn rừng trụ̀ng hụ̃n giao là khá đa dạng vờ̀ thành phõ̀n loài bao gụ̀m 31 loài trong đú cú 10 loài tham gia , cũn 21 loài khụng tham gia vào cụng thức tổ thành loài cõy tỏi sinh dưới tỏn rừng trồng hỗn giao giữa Keo và Bạch đàn.

Cỏc loài tham gia vào cụng thức tổ thành là : Thành ngạch lỏ nhỏ , Keo lỏ tràm, Thõ̀u tṍu, Dẻ gai, Sảng, Màng tang, Bạch đàn, Sau sau, Cũ ke, Vai trắng. Cũn lại là 21 loài chiếm 14,27% khụng tham gia vào cụng thức tụ̉ thành. Trong đó loài chiờ́m tỉ lợ̀ nhiờ̀u nhṍt là Thành ngạch lá nhỏ chiờ́m

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

60

12,52%, sau đó là Keo lá tràm phõ̀n lớn được tái sinh từ hạt chiếm 11,94%. Nhỡn chung tổ thành loài cõy tỏi sinh ở đõy hầu hết là những cõy ưa sỏng mọc nhanh, ớt cú giỏ trị kinh tế . Tuy nhiờn sự xuṍt hiợ̀n của loài Dẻ gai , Vai trắng đã chứng tỏ nhóm cõy tái sinh đã xuṍt hiợ̀n nh ững cõy cú khả năng thay thế những cõy ưa bóng bằng những cõy chịu bóng trong thới gian đõ̀u . Đõy cũng chớnh là cơ sở để cú thể chuyển dần từ rừng hỗn giao cú thành phần loài đơn điợ̀u thành rừng gõ̀n giụ́ng với tự nhiờn có thành phần loài đa dạng phong phỳ. Túm lại khi nghiờn cứu đặc điờ̉m kờ́t cṍu tụ̉ thành cõy tái sinh dưới tán rừng trụ̀ng thuõ̀n loài Thụng đuụi ngựa , Bạch đàn, Keo lá tràm và rừng hụ̃n giao tại hai xó An Bỏ – Hữu Sản thuụ̣c huyợ̀n Sơn Động ta thṍy:

Thực vọ̃t ở đõy chủ yờ́u là những loài cõy tiờn phong ưa sáng , mọc nhanh, ớt giỏ trị kinh tế. Tuy nhiờn ở mụ̣t sụ́ trạng thái rừng cũng đã xuṍt hiợ̀ n mụ̣t sụ́ loài có giá trị kinh tờ́ như Dẻ ga i, Vai trắng , Sơn rừng là cơ sở đờ̉ chuyờ̉n hóa dõ̀n rừng trụ̀ng thành rừng có cṍu trúc gõ̀n giụ́ng với rừng tự nhiờn nhằm nõng cao vai trò của rừng.

Khi xét vờ̀ sụ́ lượng và thành phõ̀n loài ở 4 trạng thỏi rừng trồng núi trờn ta thṍy nhìn chung vờ̀ cơ bản thành phõ̀n loài cũng khụng có sự sai khác nhiờ̀u, cũn về số lượng loài cõy tỏi sinh ở rừng Keo lỏ tràm cũng như rừng trụ̀ng hụ̃n giao giữa Keo và Bạch đàn là nhiờ̀u hơn, đa dạng và phong phú hơn so với rừng trụ̀ng thuõ̀n loài Thụng và Bạch đàn. Sở dĩ như vọ̃y vì Keo lá tràm là cõy họ đậu khi lựa chọn đối tượng này trong cụng tỏc trồng rừng ngoài mục đích kinh tờ́ đõy còn là loài cõy có vai trò che phủ cải tạo đṍt , cải tạo mụi trường nờn khả năng tái sinh của các loài dưới tán rừng trụ̀ng thuõ̀n loài Keo và hỗn giao giữa Keo và Bạch đàn là tốt hơn. Mặc dù có rṍt nhiờ̀u loài tái sinh dưới tán rừng trụ̀ng thuõ̀n loài Keo hay rừng hụ̃n gia o nhưng sụ́ loài khụng tham gia vào cụng thức tụ̉ thành cũng nhiờ̀u cụ thể (ở rừng hỗn giao cú tới 21

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

61

loài) do giữa chúng có sự cạnh tranh vờ̀ dinh dưỡng và khụng gian sụ́ng vỡ vọ̃y khi sụ́ lượng loài tăng lờn thì sụ́ cá thờ̉ trờn một loài cú xu hướng giảm. Như ta đã biờ́t Sơn đụ̣ng là mụ̣t trong những huyợ̀n của tỉnh Bắc giang cũn lưu giữ được một diện tớch rừng nguyờn sinh lớn nhất trong tỉnh . Với nguụ̀n tái nguyờn rừng rṍt phong phú , thừa hưởng n hiờ̀u loài gụ̃ quý hiờ́m như: Lim, Lỏt, Tỏu, Vàng tõm v.v. Vọ̃y mà khi nghiờn cứu kờ́t cṍu tụ̉ thành cỏc loài cõy tỏi sinh dưới tỏn rừng trồng ta đều thấy hầu như vắng búng cỏc loài cõy gỗ quý hiếm núi trờn . Kờ̉ cả ngay khi ở t rong huyợ̀n đang có sự hiờ̉n diợ̀n của các loài cõy gụ̃ quý này . Điờ̀u này cho thṍy cũng có thờ̉ khụng còn nguụ̀n gieo giụ́ng hoặc cũng có thờ̉ do điờ̀u kiợ̀n sinh thái chưa hoàn toàn đáp ứng tạo điều kiện cho cỏc loài gỗ quý nà y tái sinh. Vỡ vậy cần phải cú những nghiờn cứu làm sáng tỏ vṍn đờ̀ này trờn cơ sở đó cú những biện phỏp xỳc tiến tỏi sinh, chuyờ̉n hóa dõ̀n rừng trụ̀ng thành rừng có cṍu trúc gõ̀n giụ́ng với rừng tự nhiờn nhằm đáp ứng m ục tiờu phũng hộ và bảo tồn tớnh đa dạng sinh vọ̃t , giảm thiểu nguy cơ tuyợ̀t chủng của mụ̣t sụ́ loài gụ̃ quý cũng như các loài thảo dược quý hiờ́m.

4.3.2. Chṍt lƣợng và nguụ̀n gụ́c cõy tỏi sinh 4.3.2.1. Chṍt lƣợng cõy tái sinh 4.3.2.1. Chṍt lƣợng cõy tái sinh

Từ sụ́ liợ̀u điờ̀u tra và thu thọ̃p được chúng tụi tiờ́n hành thụ́ng kờ các chỉ tiờu về mặt chất lượng tại 45 ễDB trong 5 ễTC cho từng trạng thái rừng trụ̀ng.Kờ́t quả được tụ̉ng hợp ở bảng 4.9.

Bảng 4.9 Chṍt lƣợng cõy tái sinh dƣới tỏn rừng trụ̀ng tại khu vƣ̣c hai xã An Bá – Hƣ̃u Sản, huyờn Sơn Đụ̣ng, tỉnh Bắc Giang

Trạng thỏi N/ha

( cõy)

Tỉ lệ chất lƣợng (%) Tụ́t Trung bình Xṍu

Rừng Thụng 3220 54,06 34,01 11,93

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 62 Rừng Keo 3862 58,20 31,25 10,55 Rừng hụ̃n giao 3954 60,08 28,57 11,35 Trung bình 3624 56,32 31,55 12,13

Qua bảng 4.9 cho chúng ta thṍy tỉ lợ̀ chṍt lượng cõy tái sinh tính theo phõ̀n trăm (%) của cỏc trạng thỏi rừng trồng tại hai xó An Bỏ và Hữu Sản tại huyợ̀n Sơn Đụ̣ng, tỉnh Bắc Giang là:

Đối với rừng trồng hỗn giao giữa hai loài Keo và Bạch đàn cú tỉ lệ chất lượng cõy tụ́t chiờ́m cao nhṍt (60,08%) sau đó đờ́n rừng trụ̀ng thuõ̀n loài Keo chiờ́m (58,20%), rừng trồng thuần loài Thụng chiếm (54,06%) và cuối cựng là rừng trụ̀ng thuõ̀n loài Bạch đàn có chṍt lượng cõy tụ́t thṍp nhṍt chiờ́m

(52,95%) cựng với đú cú tỉ lệ chất lượng cõy xấu cao nhất chiếm (14,67%). Khi xét vờ̀ mọ̃ t đụ̣ cõy tái sinh dưới tán rừng trụ̀ng ta cũng nhọ̃n thṍy nhỡn chung mật độ cõy tỏi sinh dưới tỏn rừng Keo và rừng hỗn giao là cao hơn so với rừng trụ̀ng thuõ̀n loài Thụng hoặc trụ̀ng thuõ̀n loài Bạch đàn . Như đã trỡnh bày ở t rờn Keo lá tràm là loài có khả năng cải tạo đṍt rừng làm tăng đụ̣ phỡ nhiờu cho đất , cải tạo điều kiện mụi trường tốt , chớnh vỡ điều này đó giỳp cho các loài tái sinh phát triờ̉n mạnh hơn . Ngược lại khi các loài cõy tái s inh phỏt triển mạnh sẽ tỏc động đến hoàn cảnh rừng theo hướng tớch cực như làm cho đṍt rừng tơi xụ́p , đụ̣ õ̉m tăng lờn , thảm mục ngày một nhiều nhờ đú thực vọ̃t càng có điờ̀u kiợ̀n phát triờ̉n . Cũn đối với rừng trồng thuần loài Bạch đàn hoặc Thụng khả năng cải tạo đṍt khụng bằng loài Keo nờn khả năng tái sinh của cỏc loài cõy sống dưới tỏn rừng loại này cũng kộm .Vỡ vậy trong cụng tỏc trụ̀ng rừng cõ̀n phải xác định lựa chọn những loài cõy trụ̀ ng thích hợp nhằm đáp ứng tụ́t mục tiờu trụ̀ng rừng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng tại hai xã an bá và hữu sản, sơn động, bắc giang (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)