- Do điều kiện thời gian, kinh phớ nờn chỳng tụi đó lựa chọn đối tượng nghiờn
4.2.1. Thành phần dạng sống dƣới tỏn rừng trồng Thụng đuụi ngựa
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
52
Ở quần xó này chỳng tụi thấy cú đủ bốn dạng sống bao gồm nhúm cõy
thõn gụ̃ , nhúm cõy bụi , nhúm cõy Thảo và nhúm dõy leo . Tuy nhiờn nhóm thõn thảo chiờ́m tỉ lợ̀ nhỏ nhṍt.
Nhúm cõy thõn gỗ chiếm 21,4%, trong đó bao gụ̀m 3 loài: Thụng
(Pinus massoniana), Ba bé t (Mallotuspaniculatus), Thõ̀u Tṍu (Aporosa diooica).
Nhóm cây bụi chiếm 42,8%, gồm 6 loài: Ba chạc (Euodia lepta), Muối (Rhus chinensis), Sau sau (Liquidambar formosana), Nhựa ruồi (Ilex cymosa), Sầm nỳi (Memecylonscutellatum), Me rừng (Phyllanthus emblica).
Nhúm cõy thảo chiờ́m 7,1%, gụ̀m 1 loài: Cỏ chỉ (Eriachne chinensis).
Nhóm dây leo chiếm 28,6%, gồm 4 loài: Hà thủ ụ nam (Streptocaulon
juventas), Bũng bong (Lygodium flexuosum), Dõy chìa vụi (Cisus repens),
Bàm bàm (Entada phaseoloides).
4.2.2. Thành phõ̀n dạng sụ́ng dƣới tán rƣ̀ng trụ̀ng Bạch đàn
ở quần xã này chúng tôi cũng thấy cả 4 nhóm dạng sống đều có mặt. Nhóm cây gỗ chiếm -u thế nhất, sau đó đến dạng cây bụi, cây thảo và dây leo. Nhóm cây gỗ chiếm 26,7%, gồm 4 loài: Bạch đàn (Eucalypyus resimifera), Thõ̉u tṍu (Aporosa diooica), Thành ngạch lỏ nhỏ (Cratoxylum
pruniflorum), Sảng (Sterculia lanceolata).
Nhóm cây bụi chiếm 33,3%, gồm 5 loài Cơm nguụ̣i lỏ nhọn (Ardisia
aciphylla), Sau sau (Liquidambar formosana), Màng tang (Litsea cubeba),
Chũi mũi (Antidesma ghaesembilla), Sõ̀m núi (Memecylon scutellatum).
Nhóm cây thảo chiếm 26,7%, gồm 4 loài: Cam thảo đṍt (Scoparia
dulcis), Cỏ chỉ (Eriachne chinensis), Cỏ rỏc lụng (Microstegium ciliatum), Cỏ
lỏ tre (Oplismenus compositus).
Nhóm dây leo chiếm 13,3%, gồm 2 loài: Bòng bong (Ligodium flexuosum), Hà thủ ô nam (Streptocaulon juventas).
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
53
4.2.3. Thành phõ̀n dạng sụ́ng dƣới tán rƣ̀ng trụ̀ng Keo lá tràm
ở quần xã này chúng tôi thấy cả 4 dạng sống đều có mặt. Nhóm cây bụi chiếm -u thế nhất, sau đó đến dạng cây gỗ, cây thảo và cuối cùng là dây leo. Nhóm cây gỗ chiếm 24%, gồm 6 loài: Keo (Acacia auriculifomis), Thõ̉u tṍ u (Aporosa diooica), Khỏo hoa nhỏ (Machilus parviflora),Vai trắ ng (Daphniphyllum calycinum), Trỏm chim (C. parvum), Dẻ gai (Castanopsis
indica).
Nhóm cây bụi chiếm tỷ lệ 40%, gồm 10 loài: Thành ngạnh lá nhỏ (Cratoxylum pruniflorum), Cơm nguụ̣i lỏ nhọn (Ardisia aciphylla), Lṍu (Psychotria silvestris), Ba chạc (Euodia lepta), Mắt trõu (Micromelum
hirsutum), Màng tang (Litsea cubeba), Sau sau (Liquidambar formosana),
Chũi mũi (Antidesma ghaesembilla), Sảng (Sterculia lanceolata), Bụ̀ cu vẽ (Breynia fruticosa).
Nhóm cây thảo chiếm tỷ lệ 24%, gồm 6 loài: Cam thảo đṍt (Scoparia
dulcis), Cỏ rỏc lụng (Microstegium ciliatum), Nghợ̀ rừng (Curcuma longa),
Cỏ lỏ tre (Oplismenus compositus), Guụ̣t (Dicranopteris linearis), Cỏ chỉ (Eriachne chinensis).
Nhóm dây leo chiếm tỷ lệ 12%, gồm 3 loài: Bũng bong (Lygodium
flexuosum), Hà thủ ụ nam (Streptocaulon juventas), Bàm bàm (Entada
phaseoloides).
4.2.4. Thành phõ̀n dạng sụ́ng dƣới tán rƣ̀ng trụ̀ng hụ̃n giao
ở quần xã này chúng tôi cũng thấy cả 4 nhóm dạng sống đều có mặt. Nhóm cây bụi chiếm -u thế nhất, sau đó đến dạng cây gỗ, cây thảo và dây leo. Nhóm cây gỗ chiếm 21,9%, gồm 7 loài: Bạch đàn (Eucalypyus
resimifera), Keo (Acacia auriculifomis), Dẻ gai (Castanopsis indica), Thõ̉u
tṍu (Aporosa diooica), Vai trắng (Daphniphyllum calycinum), Trỏm chim (C.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
54
Nhóm cây bụi chiếm 46,9%, gồm 15 loài: Thành ngạnh lỏ nhỏ
(Cratoxylum pruniflorum), Sau sau (Liquidambar formosana), Khỏo hoa nhỏ (Machilus parviflora), Sảng (Sterculia lanceolata), Nhựa ruụ̀i (Ilex cymosa), Cũ ke (Microcos paniculata), Sõ̀m núi (Memecylon scutellatum), Me rừng (Phyllanthus emblica), Lṍu (Psychotria silvestris), Găng gai (Randia
spinosa), Bụ̀ cu vẽ (Breynia fruticosa), Màng tang (Litsea cubeba), Ngỏt
(Gironniera subaequalis), Ba chạc (Euodia lepta), Mắt trõu (Micromelum
hirsutum), Cơm nguụ̣i lỏ nhọn (Ardisia aciphylla).
Nhóm cây thảo chiếm 18,7%, gồm 6 loài: Cỏ lỏ tre (Oplismenus
compositus), Cỏ rỏc lụ ng (Microstegium ciliatum), Cam thảo đṍt (Scoparia dulcis), Guụ̣t (Dicranopteris linearis), Nghợ̀ rừng (Curcuma longa), Cỏ chỉ
(Eriachne chinensis).
Nhóm dây leo chiếm 12,5%, gồm 4 loài: Bũng bong (Lygodium
flexuosum), Hà thủ ụ nam (Streptocaulon juventas), Bàm bàm (Entada
phaseoloides), Dõy chìa vụi (Cisus repens).
4.3. Mụ̣t sụ́ đặc điờ̉m tái sinh tƣ̣ nhiờn dƣới tán rƣ̀ng trụ̀ng 4.3.1. Đặc điểm cấu trúc tổ thành cõy tỏi sinh 4.3.1. Đặc điểm cấu trúc tổ thành cõy tỏi sinh
4.3.1.1. Tụ̉ thành loài cõy tái sinh dƣới tán rƣ̀ng trụ̀ng Thụng
Sau khi bụ́ trí và điờ̀u tra 45 ễDB trong 5 ễTC rừng trụ̀ng thuõ̀n l oài Thụng đuụi ngựa chúng tụi đã xác định được tụ̉ thành loài cõy tái sinh dưới tỏn rừng trồng như sau:
Bảng 4.5. Đặc điờ̉m kờ́t cṍu tụ̉ thành l ớp cõy tái sinh dƣới tán rƣ̀ng Thụng đuụi ngƣ̣a tại xã An Bá – Hƣ̃u Sản , huyện Sơn Độ ng, tỉnh Bắc Giang
TT Loài cõy Tờn khoa học Cõy/ha N%
1 Thõ̉u tṍu Aporosa diooica 625 19,41 2 Ba bét Mallotus paniculatus 586 18,20
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
55
3 Muụ́i Rhus chinensis 415 12,88
4 Thụng Pinusmassoniana 320 9,94
5 Sõ̀m Memecylon edule 270 8,39
6 Sau sau Liquidambar formosana 210 6,52 7 Nhựa ruụ̀i Ilex cymosa 190 5,90 8 Me rừng Phyllanthus emblica 186 5,78
9 Cỏc loài khỏc 12,98
Tụ̉ng = 14 loài 100
Thụng qua nụ̣i dung bảng 4.5 cho chúng ta thṍy sụ́ lượng loài cõy tái sinh tự nhiờn dưới tán rừng trụ̀ng thuõ̀n loài Thụng đuụi ngựa là 14 loài trong đó có 8 loài tham gia vào cụng thức tổ thành bao gồm cỏc loài : Thõ̀u Tṍu, Ba bột, Thụng, Sõ̀m, Muụ́i, Sau sau, Nhựa Ruụ̀i, Me rừng . Trong đó loài Thõ̉u Tṍu chiờ́m tỉ lợ̀ cao nhṍt trong tụ̉ thành chiờ́m 19,41% sau đó đờ́n loài Ba bét chiờ́m 18,20%. Trong tụ̉ thành loài cõy tái sinh ở đõy hõ̀u hờ́t là những loài mọc nhanh, ưa sáng, ớt cú giỏ trị về mặt kinh tế . Tuy nhiờn sự có mặt của 14 loài cõy tỏi sinh dưới tỏn rừng trồng thuần loài Thụng rất cú ý nghĩa về mặt sinh thái. Nú đó mở ra một khả năng kết hợp cỏc biện phỏp lõm sinh thớch hợp dần chuyển đổi từ dạng rừng trồng thu ần loài Thụng thành rừng hỗn giao nhằm cải thiợ̀n hoàn cảnh sinh thái đụ̀ng thời đáp ứng được mục tiờu phòng hụ̣ của rừng . Điờ̀u này đã mở ra mụ̣t hướng sau khi đã tiờ́n hành trụ̀ng rừng thành cụng phải cần thiết cú những nghiờn cứu tiếp theo về cỏc loà i cõy tái sinh dưới tán rừng trụ̀ng từ đó đờ̉ có các biợ̀n pháp nhằm xúc tiờ́n tái sinh tự nhiờn của cõy rừng hoặc có thờ̉ lựa chọn những loài cõy bản địa lá rụ̣ng phù hợp đờ̉ tra giặm nhằm chuyờ̉n hóa dõ̀n từ dạng rừng trụ̀ ng thuõ̀n loài đơn điợ̀u vờ̀ thành phõ̀n loài thành rừng hụ̃n giao có thành phõ̀n loài đa dạng và phong phỳ. Cú như vậy mới nõng cao vai trũ và hiệu quả của rừng.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
56
Trờn thực tờ́ qua khảo sát khu vực nghiờn cứu chúng tụ i nhận thṍy tại cỏc lõm phần khụng được tỉa thưa cú độ tàn che cao khoảng 0,6 – 0,7 trở lờn thỡ thấy hầu như khụng có cõy gụ̃ bản địa tái sinh dưới tán . Điờ̀u này đòi hỏi cõ̀n phải có những nghiờn cứu tìm hiờ̉u thờm đụ́i tượng cõy lá rụ̣ng có khả năng tái sinh trong những điờ̀u kiợ̀n hoàn cảnh nào , mức đụ̣ tỉa thưa như thờ́ nào mới cú thể thỳc đẩy tốt nhất quỏ trỡnh tỏi sinh của cỏc loài cõy dưới tỏn rừng trụ̀ng. Phải ỏp dụng cỏc biện phỏp lõm sinh , cỏch chăm sóc nuụi dưỡng cỏc loài tỏi sinh như thế nào để chỳng phỏt triển tốt nhất nhanh chúng vươn lờn cùng với tõ̀ng cõy chính . Ngoài ra cũn phải nghiờn cứu tỡm hiểu đặc điểm sụ́ng của những loài cõy bản địa lá rụ̣ng đờ̉ vừ a kờ́t hợp giữa viợ̀c xúc tiờ́n tái sinh tự nhiờn với viợ̀c trụ̀ng tra giặm thờm các thành phõ̀n loài khác nhằm tăng mức đụ̣ đa dạng cho rừng.