Những nghiờn cứu về phục hồi bằng rừng trồng ( phục hồi nhõn tạo)

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng tại hai xã an bá và hữu sản, sơn động, bắc giang (Trang 25 - 27)

tạo)

Theo Phựng Ngọc Lan (1991) [29] khi nghiờn cứu về đặc điểm của rừng trồng thuần loài đó nờu rừ nhược điểm của rừng trồng thuần loài (Mỡ, Bồ Đề Thụng, Bạch Đàn...) thường xuất hiện dịch bệnh, tỏc dụng cải tạo đất của rừng Thụng, rừng Bạch Đàn diễn ra rất chậm. Vỡ vậy theo tỏc giả cần phải phỏt triển cỏc mụ hỡnh trồng rừng hỗn loài và mụ hỡnh nụng lõm kết hợp. Lõm Phỳc Cố (1994) [15] khi nghiờn cứu phục hồi lại rừng đầu nguồn sụng Đà tại Mự Căng Chải cũng đưa ra ý kiến: Ở những nơi đất khú cú khả

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

24

năng tỏi sinh tự nhiờn thỡ trồng rừng là một biện phỏp lõm sinh cần thiết. Cũng theo tỏc giả nờn chọn phương thức trồng rừng hỗn giao nhiều loài với cỏc loài cõy sống thớch nghi với điều kiện đồi nỳi trọc.

Nguyễn Ngọc Lung (1994) [36] cho rằng nước ta trong nền kinh tế hàng húa, nờn dành hẳn một tỉ lệ đất đai để trồng rừng kinh tế cú mục đớch cụ thể như sản xuất nguyờn liệu giấy, gỗ dỏn...bằng phương thức trồng rừng thuần loại đều tuổi là hợp lý và cú hiệu quả cao. Nhưng cũng phải cú những biện phỏp lõm sinh là luõn canh hoặc trồng xen với nhừng loài cõy cố định đạm nhằm bảo vệ và cải tạo đất đồng thời đảm bảo sự bền vững của hệ sinh thỏi rừng trồng.

Trần Đỡnh Lý (1995) [39] đó phõn tớch cụ thể về ưu, nhược điểm của giải phỏp trồng rừng và khoanh nuụi. Cỏc tỏc giả cũng lưu ý việc chọn giải phỏp nào cũng phải phụ thuộc vào điều kiện địa chất , khớ hậu, điều kiện kinh tế - xó hội của từng vựng, từng địa phương, cú như vậy mới đạt được kết quả như mong muốn.

Nguyễn Tiến Bõn (1997) [3] cho rằng cần phải phục hồi hệ sinh thỏi rừng rừng nhiợ̀t đới bằng cỏc loài cõy bản địa nhằm duy trỡ, bảo vệ nguồn gen và tạo hệ sinh thỏi rừng hỗn loài bền vững.

Theo Hà Chu Chử (1997) [11] trong những năm qua thụng qua việc trồng rừng đó bự đắp được một phần diện tớch rừng đó biờ́n mất, nõng cao độ che phủ của rừng từ 27,7 % (năm 1990) lờn 28,15% (năm 1995). Tỏc giả cũng lưu ý rằng rừng trồng khụng thể so sỏnh với rừng tự nhiờn về sinh khụ́i, về chủng loại gỗ và nhất là về tỏc dụng phũng hộ.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

25

Chƣơng 2

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN VÀ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng tại hai xã an bá và hữu sản, sơn động, bắc giang (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)