Tụ̉ thành loài cõy tái sinh dƣới tỏn rừng trồng Bạch Đàn

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng tại hai xã an bá và hữu sản, sơn động, bắc giang (Trang 58 - 59)

- Do điều kiện thời gian, kinh phớ nờn chỳng tụi đó lựa chọn đối tượng nghiờn

4.3.1.2.Tụ̉ thành loài cõy tái sinh dƣới tỏn rừng trồng Bạch Đàn

Đối với trạn g thái rừng trụ̀ng thuõ̀n loài Bạch đàn chúng tụi cũ ng tiờ́n hành nghiờn cứu 45 ễDB trờn 5 ễTC và đã xác định được tụ̉ thành loài cõy tỏi sinh dưới tỏn rừng trồng loài Bạch đàn như sau.

Bảng 4.6. Đặc điểm kết cấu tổ thành lớ p cõy tái sinh dƣới tán rƣ̀ng trụ̀ng Bạch đàn tại xã An Bỏ – Hƣ̃u Sản, huyợ̀n Sơn Đụ̣ng, tỉnh Bắc Giang

TT Loài cõy Tờn khoa học Cõy/ha N%

1 Thành ngạch lỏ nhỏ Cratoxylum pruniflorum 544 15,72

2 Thõ̉u tṍu Aporosa diooica 462 13,35

3 Màng tang Lisea cubeba 425 12,28

4 Sau sau Liquidambar formosana 392 11,33

5 Bạch đàn Eucalypyus resimifera 320 9,25

6 Sảng Sterculia lanceolata 310 8,96

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

57

8 Cơm nguụ̣i Ardisia aciphylla 210 6,07

9 Sõ̀m nỳi Memecylon scutellatum 195 5,64

10 Cỏc loài khỏc 10,75

Tụ̉ng = 15 loài 100

Thụng qua bảng 4.6 cho chúng ta thṍy sụ́ loài cõy tái sinh tự nhiờn dưới tỏn rừng trồng thuần loài cõy Bạch đàn bao gồm 15 loài trong đú cú 9 loài tham gia vào cụng thức tụ̉ thành bao gụ̀m: Bạch đàn, Thõ̉u tṍu, Thành ngạch lỏ nhỏ , Sảng, Cơm nguụ̣i, Sau sau, Màng tang, Chũi mũi, Sõ̀m núi . Cũn lại mụ̣t sụ́ loài tái s inh xuṍt hiợ̀n trong phạm vi ễ DB dưới tán rừng trụ̀ng thuõ̀n loài Bạch đàn nhưng do số lượng ớt nờn chỳng khụng tham gia vào cụng thức tụ̉ thành. Ta nhọ̃n thṍy hṍu hờ́t các loài cõy tái sinh ở đõy cũng đờ̀u là những cõy ưa sáng, mọc nhanh, ớt cú giỏ trị kinh tế. Với đặc thù rừng trụ̀ng thuõ̀n loài Bạch đàn nờn dưới tỏn loài cõy này số lượng loài cõy tỏi sinh ớt (15 loài). Đặc biợ̀t hõ̀u như vắng bóng những loài cõy gụ̃ quý có giá trị kinh tờ́ , cũng cú thể do nhiờ̀u nguyờn nhõn song mụ̣t trong những nguyờn nhõn ch ớnh là khụng cũn nguụ̀n gieo giụ́ng. Chớnh vỡ vậy cầ n có biợ̀n pháp xúc tiờ́n tái sinh , trụ̀ng bụ̉ sung các loài cõy có giá trị đờ̉ tăng cường tính đa dạng , bảo vệ nguồn gen đỏp ứng mục tiờu phũng hộ.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng tại hai xã an bá và hữu sản, sơn động, bắc giang (Trang 58 - 59)