Sơ đồ quá trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định đi làm việc dài hạn ở nước ngoài của nhân viên tập đoàn viettel (Trang 40 - 50)

3.2 Xây dựng thang đo sơ bộ

Thang đo sơ bộ của các biến nghiên cứu trong mơ hình được tác giả kế thừa từ các nghiên cứu trước. Sau đó, thang đo sơ bộ sẽ được hiệu chỉnh thông qua thảo luận nhóm.

3.2.1 Thang đo biến phụ thuộc

Tác giả kế thừa thang đo của Haines III và cộng sự (2008) gồm 4 biến quan sát với thang đo Likert 7 điểm từ 1(hồn tồn khơng đồng ý) đến 7(hoàn toàn đồng ý). (xem phụ lục 1).

3.2.2 Thang đo các biến độc lập 3.2.2.1 Các biến nhân khẩu học

Giới tính: sử dụng thang đo định danh bao gồm: Nam (0), Nữ (1).

Tình trạng hơn nhân: thang đo như sau: Độc thân (0), Đã kết hôn (1), Khác (2).

Con cái: thang đo như sau: Đã có (0), Chưa có (1).

Kinh nghiệm ở nước ngoài: thang đo như sau: Chưa bao giờ (0), Khác (1).

Độ tuổi: Do đặc điểm mẫu nghiên cứu của tác giả đa số trong khoảng 25 - 35 tuổi nên

tác giả xây dựng thang đo độ tuổi như sau: Dưới 25 tuổi (1), từ 26-30 tuổi (2), từ 31- 35 tuổi (3), từ 36-40 tuổi (4), trên 40 tuổi (5)

Trình độ học vấn: Tác giả kế thừa thang đo của Brett và Stroth (1995) có điều chỉnh thêm biến quan sát là “trung cấp”. Thang đo gồm: Phổ thông (1), trung cấp (2), cao đẳng (3), đại học (4) và sau đại học (5).

3.2.2.2Động bên trong

Tác giả kế thừa thang đo của Haines III và cộng sự (2008). Thang đo đề xuất gồm 5 biến quan sát được đo bằng thang đo Likert 7 điểm từ 1(hồn tồn khơng đồng ý) đến 7(hoàn toàn đồng ý). (xem phụ lục 1).

3.2.2.3Động bên ngoài

Tác giả kế thừa thang đo của Haines III và cộng sự (2008 Thang đo đề xuất gồm 4 biến quan sát được đo bằng thang đo Likert 7 điểm từ 1(hồn tồn khơng đồng ý) đến 7(hoàn toàn đồng ý). (xem phụ lục 1).

3.2.2.4Chuẩn chủ quan

Tác giả kế thừa thang đo biến “chuẩn chủ quan” của Petty (2010) gồm 3 biến quan sát. Thang đo đề xuất gồm 3 biến quan sát được đo bằng thang đo Likert 7 điểm từ 1(hoàn toàn khơng đồng ý) đến 7(hồn tồn đồng ý). (xem phụ lục 1).

3.2.2.5Sự kiểm soát hành vi nhận thức

Tác giả kế thừa có chọn lọc thang đo của Petty (2010), Eby và Russell (2000) và Borstoff và cộng sự (1997). Thang đo đề xuất gồm 3 biến quan sát được đo bằng thang đo Likert 7 điểm từ 1(hồn tồn khơng đồng ý) đến 7(hồn toàn đồng ý). (xem phụ lục 1).

3.2.2.6Đặc điểm nước sở tại

Tác giả kế thừa thang đo của Chew và Zhu (2002) và Nuyens (2010). Thang đo đề xuất gồm 3 biến quan sát được đo bằng thang đo Likert 7 điểm từ 1 (Hồn tồn khơng đồng ý) đến 7 (hoàn tồn đồng ý). (xem phụ lục 1).

3.2.2.7Chính sách sự hỗ trợ của công ty

Tác giả kế thừa có điều chỉnh các thang đo của Haines III và cộng sự (2008), Nuyens (2010) và Aryee (1996). Trong đó đã loại bỏ các biến liên quan đến sự hỗ trợ cho người hôn phối và con cái đi theo người biệt phái. Thang đo đề xuất gồm 14 biến quan sát được đo bằng thang đo Likert 7 điểm từ 1 (hồn tồn khơng quan trọng) đến 7 (vô cùng quan trọng). (xem phụ lục 1).

3.3 Nghiên cứu sơ bộ

3.3.1 Nghiên cứu định tính

Nghiên cứu định tính với kỹ thuật thảo luận nhóm gồm 5 đơn vị mẫu. Dàn bài thảo luận được sử dụng trong quá trình thảo luận nhóm (xem phụ lục 1). Kết quả thảo luận nhóm đã thống nhất điều chỉnh một số từ ngữ, loại bỏ hoặc bổ sung một số biến quan sát.

3.3.1.1Thang đo biến phụ thuộc

Biến ý định đi làm việc dài hạn ở nước ngoài. Sau khi nghiên cứu định tính đã điều chỉnh một số từ ngữ. Nhóm thảo luận thống nhất bỏ biến quan sát “Tôi sẽ không

chấp nhận bất kỳ hình thức làm việc tại nước ngoài nào.” Lý do nghiên cứu này chỉ khảo sát hình thức đi làm việc dài hạn ở nước ngoài và biến này đối nghĩa với biến “Tôi

sẽ chấp nhận đi làm việc dài hạn ở bất kì nước nào”. Vì vậy thang đo biến ý định đi làm

việc dài hạn ở nước ngồi sau nghiên cứ định tính như sau.

Bảng 3.1: Thang đo biến “ý định đi làm việc dài hạn ở nước

ngồi”

Mã biến Phát biểu

YD1 Tơi sẽ chấp nhận đi làm việc dài hạn ở bất kì nước nào

YD2 Tôi sẽ chấp nhận đi làm việc dài hạn ở nước ngoài nhưng với một số điều kiện (tăng lương, thăng chức, vợ/chồng và con đi cùng,…)

YD3 Tôi sẽ chấp nhận đi làm việc dài hạn ở nước ngồi nếu cơng ty gây áp lực

3.3.1.2Thang đo các biến độc lập

a.Các biến nhân khẩu học

Các biến nhân khẩu học không điều chỉnh

b.Động cơ bên trong

Các biến quan sát của biến “động cơ bên trong” không thay đổi.

Bảng 3.2: Thang đo biến “động cơ bên trong”

Mã biến Phát biểu

DC1 Đi làm việc dài hạn ở nước ngoài là cơ hội để khám phá nền văn hóa khác DC2 Đi làm việc dài hạn ở nước ngoài là cơ hội để trãi nghiệm cuộc sống ở môi

trường mới

DC3 Đi làm việc dài hạn ở nước ngoài là cơ hội để đi du lịch

DC4 Đi làm việc dài hạn ở nước ngoài là cơ hội để thử sức với công việc mới DC5 Đi làm việc dài hạn ở nước ngoài là cơ hội để theo đuổi sự nghiệp ở nước

ngoài

c. Động cơ bên ngoài

Thang đo sơ bộ gồm 4 biến quan sát. Sau khi thảo luận nhóm đã hiệu chỉnh từ ngữ và thêm vào biến quan sát “Đi làm việc dài hạn ở nước ngoài để được tiếp tục làm việc

tại Viettel”. Vì nhóm thảo luận cho rằng từ chối đi làm việc dài hạn ở nước ngoài đồng nghĩa với việc phải nghỉ việc theo quy định của cơng ty, cũng như mất đi các lợi ích từ cơng việc hiện tại.

Bảng 3.3: Thang đo biến “động cơ bên ngoài”

Mã biến Phát biểu

DC6 Đi làm việc dài hạn ở nước ngoài là cơ hội để được tăng lương DC7 Đi làm việc dài hạn ở nước ngoài là cơ hội để được thăng tiến

DC8 Đi làm việc dài hạn ở nước ngồi là cơ hội để có cơng việc tốt hơn ở nước ngoài

DC9 Đi làm việc dài hạn ở nước ngồi là cơ hội để có được kinh nghiệm làm việc ở nước ngoài.

DC10 Đi làm việc dài hạn ở nước ngoài để được tiếp tục làm việc tại Viettel

d.Chuẩn chủ quan

Nhóm thảo luận đã thống nhất diễn đạt lại các phát biểu cho dễ hiểu.

Bảng 3.4: Thang đo biến “chuẩn chủ quan”

Mã biến Phát biểu

CQ1 Gia đình, người thân của tôi nghĩ tôi nên đi làm việc dài hạn ở nước ngồi CQ2 Bạn bè, đồng nghiệp của tơi nghĩ tối nên đi làm việc dài hạn ở nước ngồi CQ3 Cơng ty ln khuyến khích và tạo áp lực để tơi đi làm việc dài hạn ở nước

ngồi.

e.Sự kiểm sốt hành vi có nhận thức.

Nhóm thảo luận thống nhất điều chỉnh từ ngữ, cách diễn đạt, đồng thời thêm biến “Tơi tự tin có đủ sức khỏe để đi làm việc dài hạn ở nước ngoài”.

Bảng 3.5: Thang đo biến “sự kiểm sốt hành vi có nhận thức”

Mã biến Phát biểu

PB1 Tôi tự tin đã được trang bị đầy đủ kiến thức và kĩ năng sống để đi làm việc dài hạn ở nước ngồi

PB2 Tơi cảm thấy giai đoạn nghề nghiệp và hồn cảnh gia đình hiện tại của tơi là thích hợp để đi làm việc dài hạn ở nước ngồi

PB3 Tơi tự tin có đủ sức khỏe để đi làm việc dài hạn ở nước ngồi

PB4 Tơi tự tin có đủ kĩ năng, kinh nghiệm làm việc để đảm nhận công việc dài hạn ở nước ngoài

f. Đặc điểm nước sở tại.

Các biến quan sát của biến “đặc điểm nước sở tại” không thay đổi.

Bảng 3.6: Thang đo biến “đặc điểm nước sở tại”

Mã biến Phát biểu

NA1 Tôi sẽ chấp nhận đi làm việc dài hạn ở quốc gia có tình hình chính trị ổn định

NA2 Tôi sẽ chấp nhận đi làm việc dài hạn ở quốc gia có điều kiện sống tốt

NA3 Tơi sẽ chấp nhận đi làm việc dài hạn ở quốc gia có văn hóa tương đồng với Việt Nam

g. Chính sách hỗ trợ của cơng ty.

Nhóm thảo luận đã thống nhất điều chỉnh từ ngữ và bỏ biến quan sát “Công ty hỗ

trợ duy trì nhà ở tại Việt Nam”. Nhóm thảo luận cho rằng, tại Viettel, người hôn phối và

con cái khơng được hỗ trợ đi theo vì vậy nhà ở tại Việt Nam khơng có gì thay đổi.

Bảng 3.7: Thang đo biến “chính sách hỗ trợ của cơng

ty”

Mã biến Phát biểu

CS1 Tôi được thông tin thường xuyên và đầy đủ về định hướng, chiến lược của cơng ty

CS2 Cơng ty có kế hoạch làm việc rõ ràng bao gồm cả kế hoạch hồi hương

CS3 Giải thích nhiệm vụ của tôi liên quan đến chiến lược của cơng ty như thế nào CS4 Trợ cấp chi phí ban đầu khi tơi đi ra nước ngồi

CS5 Trợ cấp chi phí sinh hoạt trong thời gian tơi ở nước ngồi CS6 Hỗ trợ chỗ ở miễn phí

CS7 Hỗ trợ thuế ở nước ngồi

CS8 Hỗ trợ ngày phép và chi phí để tơi về thăm gia đình

CS9 Đào tạo ngơn ngữ, văn hóa nước sở tại cho tơi trước khi đi

CS10 Cơng ty cử nhân viên có kinh nghiệm ở nước ngồi hỗ trợ tơi hịa nhập CS11 Cơng ty giải thích cho tơi những cái tốt và cái xấu của nước sở tại CS12 Cơng ty có kế hoạch chăm sóc sức khỏe cho tơi ở nước ngồi CS13 Cơng ty có chun gia tư vấn, hỗ trợ tôi về mặt tinh thần

3.3.2 Nghiên cứu sơ bộ định lượng

Sau nghiên cứu sơ bộ định tính, tác giả tiến hành nghiên cứu sơ bộ định lượng để đánh giá độ tin cậy và các giá trị thang đo. Độ tin cậy được đánh giá qua hệ số Cronbach Alpha. Sau đó, tác giả sử dụng phân tích nhân tố khám phá EFA để đánh giá sơ bộ tính đơn hướng, giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của thang đo. Từ đó, tác giả loại bỏ được các biến rác (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Kích thước mẫu tối thiểu để khảo sát nhằm thực hiện nghiên cứu sơ bộ là 50 (Hair và cơng sự, 2006) trích trong (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Tác giả chọn 60 mẫu.

3.3.2.1Đánh giá độ tin cậy của thang đo:

Kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha từ bảng 2.8 cho thấy các thang đo đều có hệ số tin cậy đạt yêu cầu (>0.7) và các hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0.3, ngoại trừ biến DC10 có hệ số tương quan biến tổng thấp (0.154). Nếu bỏ biến này, độ tin cậy của thang đo động cơ bên ngoài tăng từ 0.844 lên 0.938. Về mặt nội dung, “Đi làm việc dài hạn ở nước ngoài để được tiếp tục làm việc tại Viettel” có thể khơng quan trọng lắm đối với nhân viên Viettel. Những giá trị mà họ mong đợi cao hơn vấn đề duy trì cơng việc bởi vì đi làm việc dài hạn ở nước ngồi có nhiều rủi ro. Vì vậy, tác giả loại biến DC10, các biến quan sát còn lại sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA.

Bảng 3.8: Cronbach’s Alpha của các khái niệm nghiên cứu - sơ bộ

Yếu tố Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s alpha nếu loại biến

Ý định (Cronbach’s alpha = 0.872) YD1 9.07 6.640 .724 .857 YD2 8.25 7.309 .790 .792 YD3 9.22 7.393 .763 .814 Chuẩn chủ quan (Cronbach’s alpha = 0.827) CQ1 8.13 8.660 .646 .800 CQ2 7.92 7.705 .717 .730 CQ3 8.08 9.162 .701 .752 Kiểm sốt hành vi có nhận thức (Cronbach’s alpha = 0.857) PB1 13.03 17.999 .767 .789 PB2 14.10 20.668 .530 .891 PB3 13.07 18.538 .756 .795 PB4 13.15 19.587 .779 .791 Đặc điểm nước sở tại (Cronbach’s alpha = 0.758) NA1 10.98 4.288 .623 .634 NA2 10.95 3.879 .808 .414 NA3 11.37 5.355 .378 .899

Động cơ bên trong

(Cronbach’s alpha = 0.915) DC1 20.75 35.750 .718 .909 DC2 20.73 33.690 .789 .895 DC3 21.48 33.068 .768 .900 DC4 21.05 33.438 .805 .892 DC5 21.32 33.610 .840 .885

Động cơ bên ngoài

(Cronbach’s alpha = 0.852) DC6 19.08 29.095 .820 .777 DC7 19.05 29.133 .842 .771 DC8 19.53 32.829 .766 .799 DC9 19.00 29.288 .854 .769 DC10 19.53 41.134 .169 .943 Chính sách hỗ trợ của cơng ty (Cronbach’s alpha = 0.926) CS1 66.02 164.661 .320 .932 CS2 65.72 156.647 .599 .922 CS3 66.10 159.786 .512 .925 CS4 65.87 149.745 .785 .916 CS5 65.58 152.383 .796 .916 CS6 65.52 151.983 .813 .916 CS7 65.78 144.715 .745 .917 CS8 65.32 152.457 .820 .916 CS9 65.93 156.334 .592 .923 CS10 66.17 151.192 .729 .918 CS11 66.12 147.054 .781 .916 CS12 65.87 152.321 .664 .920 CS13 66.42 150.281 .660 .921

3.3.2.2Đánh giá các giá trị thang đo:

Kết quả phân tích EFA ở bảng 2.9 cho thấy có 7 nhân tố được trích tại eigenvalue là 1.096 (>1). Tổng phương sai trích được là 77.594%. Hệ số KMO đạt yêu cầu (0.5<0.74<1). Kiểm định Barlett có Sig. = 0.000 < 5%. Trong đó, biến “Chính sách hỗ

trợ của công ty” sau khi phân tích EFA tách thành 2 nhân tố. Kết quả phân tích EFA

trong nghiên cứu của Wan và cộng sự (2002), biến “chính sách” cũng tách thành 4 yếu tố gồm: hỗ trợ phát triển nghề nghiệp (Career concerns), hỗ trợ về tài chính (Financial

concerns), hỗ trợ gia đình biệt phái viên (Family concern), hỗ trợ hịa nhập (Adjustment concerns). Vì vậy, số lượng nhân tố là phù hợp, thang đo đạt giá trị hội tụ, giá trị phân

Bảng 3.9: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA – sơ bộBiến quan Biến quan

sát Nhân tố Tên biến

1 2 3 4 5 6 7 CS5 .802 Công ty hỗ trợ về vật chất CS4 .790 CS8 .773 CS6 .767 CS3 .701 CS2 .675 CS7 .654 CS1 .580 CS13 .847 Công ty hỗ trợ về tinh thần CS9 .825 CS11 .798 CS12 .796 CS10 .791 DC5 .884

Động cơ bên trong

DC3 .867 DC4 .761 DC2 .693 DC1 .658 PB1 .877 Sự kiểm sốt hành vi có nhận thức PB4 .758 PB3 .749 PB2 .659 DC6 .731

Động cơ bên ngoài

DC7 .684 DC9 .656 DC8 .644 CQ2 .862 Chuẩn chủ quan CQ3 .849 CQ1 .794 NA2 .838

Đặc điểm nước sở tại

NA1 .750

Động cơ bên trong Động cơ bên ngoài

Ý định đi làm việc dài hạn ở nước ngoài của nhân viên tập đồn Vietel

Chuẩn chủ quan

Sự kiểm sốt hành vi có nhận thức Đặc điểm nước sở tại

Công ty hỗ trợ về vật chất Cơng ty hỗ trợ về tnh thần Tuổi, Giới tính, Tình trạng hơn nhân, Con cái, Trình độ học vấn, Kinh nghiệm ở nước ngồi

3.3.3 Mơ hình nghiên cứu sau khi đánh giá thang đo

Từ kết quả phân tích nhân tố EFA, thành phần “chính sách hỗ trợ của công ty” ban đầu tách thành 2 biến được đặt tên là “Công ty hỗ trợ về vật chất” và “Công ty hỗ

trợ về tinh thần”. Các nhân tố khác khơng thay đổi. Như vậy, mơ hình nghiên cứu được

điều chỉnh lại như sau.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định đi làm việc dài hạn ở nước ngoài của nhân viên tập đoàn viettel (Trang 40 - 50)