nhập khẩu của ngõn hàng thƣơng mại ở Việt Nam
Do việc cho vay cú liờn quan chặt chẽ đến cả ngõn hàng và khỏch hàng mà nú phục vụ, cỏc chớnh sỏch cho vay phải được phỏc hoạ một cỏch cẩn thận sau khi đó xem xột nhiều yếu tố. Sau đõy là một số yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến tớn dụng tài trợ XNK của NHTM.
4.1. Chủ trương chớnh sỏch phỏt triển kinh tế xó hội của Nhà nước
Cỏc hoạt động kinh tế núi chung và XNK núi riờng chịu tỏc động rất lớn bởi chớnh sỏch chủ trương đường lối phỏt triển kinh tế của Nhà nước.
- Về mặt tớch cực: chớnh sỏch vĩ mụ của Nhà nước cú thể tạo điều kiện cho vay XNK của ngõn hàng được mở rộng và phỏt triển. Nếu Nhà nước dựng chớnh sỏch tiền tệ mở rộng thỡ NHTM được cấp thờm vốn dự
trữ, khả năng cho vay của ngõn hàng sẽ gia tăng. Cỏc ngõn hàng cú thể cú chớnh sỏch cho vay tự do hơn. Chớnh sỏch lói suất linh hoạt, lói suất thực dương luụn là đũn bẩy thỳc đẩy hoạt động tớn dụng của ngõn hàng. Hoạt động tớn dụng tài trợ XNK chủ yếu diễn ra theo hỡnh thức cho vay bằng ngoại tệ. Vỡ vậy nếu Nhà nước cho phộp tập trung ngoại tệ vào ngõn hàng, quản lý ngoại tệ một cỏch chặt chẽ thỡ ngõn hàng sẽ cú nhiều nguồn ngoại tệ đỏp ứng nhu cầu nhập mỏy múc, thiết bị, nguyờn liệu của nhà nhập khẩu. - Về mặt tiờu cực: Chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ của Nhà nước cú thể gõy ra nhiều rủi ro cho hoạt động tớn dụng XNK của ngõn hàng. Nếu Nhà nước khụng cú chiến lược hướng về xuất khẩu thỡ hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp XNK rất hạn chế. Từ đú dẫn đến hoạt động cho vay của ngõn hàng sẽ ớt đi lợi nhuận của ngõn hàng sẽ giảm xuống. Khi Nhà nước ỏp đặt một hàng rào thuế quan, phi thuế quan thỡ nú sẽ dẫn đến tăng giỏ của một số loại hàng nhập khẩu, lượng hàng nhập khẩu giảm dẫn đến nhu cầu vay vốn giảm.
Ngoài ra, việc thay đổi nhỏ trong chớnh sỏch lói suất, tỷ giỏ hối đoỏi cũng tỏc động khụng ớt đến hoạt động tớn dụng tài trợ XNK của Ngõn hàng. Mụi trường phỏp khụng ổn định, cơ chế chớnh sỏch hay thay đổi làm ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, làm đảo lộn chớnh sỏch tớn dụng của từng ngõn hàng. Đõy chớnh là nguyờn nhõn gõy ra rủi ro tớn dụng cho cỏc NHTM.
4.2. Mụi trường kinh tế chớnh trị, xó hội trong và ngồi nước
Đất nước, khu vực mà cú nền kinh tế bị rơi vào khủng hoảng hoặc luụn luụn bị chao đảo, biến động mạnh về kinh tế, chớnh trị dễ dẫn đến hoạt động tớn dụng của Ngõn hàng bị thu hẹp. Ngược lại, nếu kinh tế ổn định sẽ dẫn đến chớnh sỏch cho vay tự do hơn. Thực tiễn cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ năm 1997 ở khu vực Đụng Nam Á đó chứng minh điều đú. Tất cả hoạt động của cỏc ngành cỏc lĩnh vực của cỏc quốc gia trong khu vực, đặc biệt hoạt động của hệ thống ngõn hàng đó bị ảnh hưởng sõu sắc. Hàng
loạt ngõn hàng của Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia bị tàn phỏ do khụng thu lại được cỏc khoản nợ, khụng cho vay được để bự đắp chi phớ khi nhu cầu tớn dụng của khu vực giảm.
Tỡnh hỡnh chớnh trị xó hội chiến tranh cũng như thiờn tia, dịch hoạ cũng là một trong những nguyờn nhõn gõy ra rủi ro bất khả khỏng đối với cỏc khoản cho vay của Ngõn hàng.
4.3. Khả năng ý thức thanh toỏn của doanh nghiệp XNK
Nhu cầu tớn dụng của ngõn hàng là yếu tố quyết định đến hoạt động tớn dụng ngõn hàng được mở rộng hay thu hẹp. Song nếu cú nhu cầu vay vốn để nhập mỏy múc thiết bị từ nước ngoài để sản xuất hàng xuất khẩu nhưng khả năng hoàn trả của doanh nghiệp khụng cao thỡ ngõn hàng cũng sẽ khụng cho vay. Mặt khỏc, khi ngõn hàng cấp vốn cho vay cỏc doanh nghiệp XNK, nhưng vỡ một nguyờn nhõn nào đú cỏc ngõn hàng này gặp rủi ro trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh (bị huỷ bỏ hợp đồng, hàng bị mất cắp giảm giỏ trị... ) làm cho họ khụng thu hồi đủ vốn để trả lại cỏc khoản vay cho ngõn hàng. Đối với ngõn hàng khi mà cú quỏ nhiều khỏch hàng đến hạn trả mà khụn cú khả năng thanh toỏn hoặc cố ý chõy ỳ thiếu ý thức tụn trọng cỏc điều khoản thoả thuận trong hợp đồng tớn dụng thỡ ngõn hàng sẽ mất khả năng thanh toỏn của mỡnh thậm chớ ngõn hàng cũn rơi vào tỡnh trạng phỏ sản.
Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của ngõn hàng núi chung và của doanh nghiệp hoạt động XNK núi riờng với thỏi độ ý thức thanh toỏn của doanh nghiệp sẽ thỳc đẩy hay kỡm hóm hoạt động tớn dụng của ngõn hàng.
4.4. Năng lực cho vay của ngõn hàng
Khả năng huy động vốn của năng lực cho vay phụ thuộc vào vốn tự cú của ngõn hàng. Do đú nếu doanh nghiệp kinh doanh XNK cú nhu cầu vốn lớn, trong khi nguồn vốn của ngõn hàng nhỏ thỡ sẽ khụng thoả món yờu
cầu của doanh nghiệp. Tớn dụng XNK của NHTM gắn liền với nguồn vốn ngoại tệ. Do đú làm thế nào để huy động đủ ngoại tệ đỏp ứng nhu cầu vay của doanh nghiệp nhập khẩu đang là vấn đề lớn đối với nhiều NHTM.
4.5. Cỏc nhõn tố khỏc
Trỡnh độ quản lý kinh doanh, quản lý vốn cũng như trỡnh độ chuyờn mụn của đội ngũ nhõn viờn tớn dụng khụng phải là khụng cú ý nghĩa đối với hoạt động cho vay XNK của ngõn hàng. Với một đội ngũ nhõn viờn cú kinh nghiệm, cú trỡnh độ trong thẩm định dự ỏn, xem xột đơn vay vốn của khỏch hàng thỡ chất lượng tớn dụng sẽ cao và ngược lại.
Bờn cạnh đú, hoạt động tớn dụng tài trợ XNK của NHTM cũng luụn phải đối mặt với rủi ro lói suất hay tỷ giỏ hối đoỏi. Tỷ giỏ hối đoỏi luụn luụn biến động, sự biến động này cú thể diễn ra hàng ngày. Nếu tỷ giỏ hối đoỏi hợp lý sẽ khuyến khớch cả nhập khẩu và xuất khẩu, tạo điều kiện cho nền kinh tế núi chung và hoạt động kinh doanh của ngõn hàng núi riờng sẽ phỏt triển.
Hoạt động cho vay của ngõn hàng chịu tỏc động của nhiều nhõn tố khỏc nhau. Cú nhõn tố tỏc động tớch cực khuyến khớch mở rộng hoạt động cho vay. Song cũng cú khụng ớt những nhõn tố kỡm hóm, gõy rủi ro cho hoạt động này của ngõn hàng. Cỏc ngõn hàng khi cấp tớn dụng cho doanh nghiệp XNK phải lường trước mọi rủi ro cú thể xảy ra trong hoạt động ngoại thương để từ đú cú những quyết định đỳng đắn, kịp thời, đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.
CHƢƠNG II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG HÀ NỘI. NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG HÀ NỘI.
1. Khái quát về NHNT Hà Nội
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHNT Hà Nội
Ngân hàng Ngoại th-ơng Việt Nam Chi nhánh TP Hà Nội (gọi tắt là NHNT Hà Nội) đ-ợc thành lập theo quyết định số 177/QĐ/NH ngày 22 tháng 12 năm 1984 của Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam (nay là Thống đốc Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam), chính thức đi vào hoạt động từ 01/ 03/1985 theo sự quản lý và phân công của NHNT Việt Nam.
NHNT Hà Nội là một tổ chức tài chính có t- cách pháp nhân, thực hiện hạch toán kế toán và kinh tế thống nhất trong hệ thống NHNT Việt Nam, hoạt động theo nguyên tắc tự chủ về tài chính, đảm bảo và phát triển vốn, tự bù đắp chi phí và tự chịu rủi ro.
NHNT Hà Nội là ngân hàng trực thuộc và là Chi nhánh cấp I trong hệ thống NHNT Việt Nam, cùng với NHNT TP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa- Vũng Tàu đ-ợc xếp loại doanh nghiệp hạng I
1.2. Cơ cấu tổ chức của NHNT Hà Nội
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức NHNT Hà Nội: