3. 1 Những mặt tớch cực đạt được
3.3.2. Những tồn tại và nguyờn nhõn
3.3.2.1. Những tồn tại
Bờn cạnh những thành cụng đó đạt được thỡ cụng tỏc tớn dụng tài trợ XNK của NHNT Hà Nội vẫn cũn một số tồn tại cần phải khắc phục:
* Tồn tại lớn nhất, khú khăn và lõu dài nhất cho hoạt động tớn dụng của Chi nhỏnh đú là nợ tồn đọng (bao gồm nợ khoanh, nợ chờ xử lý) rất lớn mà chưa cú biện phỏp giải quyết hữu hiệu. Phần lớn cỏc khoản nợ khoanh đều bị giảm, xoỏ, khụng cú nguồn hỗ trợ bự đắp, ngoài việc bỏn tài sản thế chấp. Quỏ trỡnh hoàn thiện thủ tục đưa tài sản thế chấp ra bỏn đấu giỏ tại trung tõm bỏn đấu giỏ thuộc sở tư phỏp Hà Nội vẫn cũn nhiều vướng mắc như hồ sơ thế chấp khụng đầy đủ hoặc giả mạo; con nợ chõy ỳ cản trở Ngõn hàng bỏn tài sản, thời hạn khởi kiện đó hết, cỏc tranh chấp dõn sự phỏt sinh cản trở việc phỏt mại tài sản để thu nợ; thủ tục bỏn đấu giỏ cũn gõy phiền hà cho khỏch hàng như mức lệ phớ đấu giỏ, tiền đặt cọc, tỡnh trạng buụn ộp giỏ kiếm lời làm ảnh hưởng đến tõm lý khỏch hàng khụng muốn đưa tài sản thế chấp ra bỏn tại cỏc trung tõm. Bờn cạnh đú, phần lớn cỏc DNNN chưa được cấp giấy chứng từ nhận chủ truyền tài sản thuộc quản lý của doanh nghiệp. Mặt khỏc, việc đảm bảo bằng tài sản của cỏc DNNN chỉ mang tớnh hỡnh thức, nờn khi doanh nghiệp khụng cú khả năng hoàn trả được nợ thỡ việc xử lý tài sản thế chấp của Ngõn hàng sẽ rất khú khăn, khụng để giải quyết nhanh chúng và thời gian kộo dài, dẫn đến ứ đọng vốn trong kinh doanh của Ngõn hàng.
Bảng 7: Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn (Quy VND) trong hoạt động tài trợ XNK tại NHNT Hà Nội (Đơn vị: Triệu đồng) Chỉ tiờu 2000 2001 2002 Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Tổng dư nợ 357. 652 485. 652 502. 736 Nợ quỏ hạn 16. 702 4, 67 15. 061 3, 1 17. 356 3, 45 Nợ khoanh 28. 752 - 29. 201 - 23. 562 -
(Nguồn: Bỏo cỏo tớn dụng hàng năm của NHNT Hà nội)
Nhỡn vào bảng (Bảng 5) chỳng ta thấy rằng: tỷ lệ nợ quỏ hạn tại NHNT Hà Nội là thấp, cú xu hướng giảm trong 2 năm gần đõy so với mức 4,67% vào năm 2000. Hầu hết cỏc khoản nợ quỏ hạn trờn đõy đều là nợ ngắn hạn và tập trung vào một số doanh nghiệp nhà nước, và cỏc khoản nợ này là từ những năm trước cũn tồn đọng lại, khiến cho tỡnh hỡnh tài chớnh của Chi nhỏnh khụng được lành mạnh.
Qua cỏc con số trờn cho ta thấy rủi ro trong hoạt động của Chi nhỏnh là cú thể xảy ra, do đú đũi hỏi Chi nhỏnh cần phải cú biện phỏp phự hợp kịp thời nhằm phũng trỏnh cỏc rủi ro cú thể xảy ra, đồng thời phải giải quyết triệt để số lượng nợ quỏ hạn cũn tồn đọng, trỏnh dẩn đến nợ khú đũi, gõy tổn thất cho Chi nhỏnh.
Mặc dự tỷ lệ nợ quỏ hạn 3,45% vào năm 2002 là khụng lớn, song con số hơn 17 tỷ đồng nợ quỏ hạn thỡ khụng nhỏ, và nếu để chỳng biến thành nợ khú đũi dẩn đến tổn thất nguồn vốn thỡ sẽ gõy ra thiệt hại lớn cho Chi nhỏnh.
* Doanh số cho vay cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn nhỏ, cú thể thấy trong doanh số cho vay cả ngắn hạn, trung và dài hạn thỡ doanh nghiệp quốc doanh chiếm tỷ lệ lớn (trung bỡnh trờn 90% tổng doanh số cho vay). Đành rằng rủi ro cho vay đối với cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh là rất cao, việc định hướng chiến lược cho vay XNK đối với DNNN là khỏ hợp lý vỡ nú đảm bảo mục tiờu an toàn và lợi nhuận cho Ngõn hàng. Tuy nhiờn, trong thời gian gần đõy, số lượng DNNN cú nợ quỏ hạn tại Ngõn hàng cũng khỏ lớn. Bờn cạnh đú, số lượng cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực ngoài quốc doanh rất đụng đảo và khụng phải doanh nghiệp nào cũng cú tỡnh hỡnh tài chớnh khụng lành mạnh. Một số doanh nghiệp làm ăn rất cú hiệu quả như cỏc doanh nghiệp liờn doanh, 100% vốn nước ngoài là nhúm khỏch hàng mà Ngõn hàng chưa cú đủ tin tưởng để lụi cuốn và chiếm lĩnh được. Chớnh vỡ vậy, tiềm năng của loại khỏch hàng này khỏ lớn, Ngõn hàng cần phải tỡm ra nhiều giải phỏp để khai thỏc triệt để cỏc doanh nghiệp kinh tế ngoài quốc doanh.
* Cỏc hỡnh thức cho vay tài trợ XNK cũn quỏ đơn điệu chủ yếu là tổ chức cổ điển, chưa ỏp dụng hỡnh thức cho vay mới như bao thanh toỏn, cho thuờ tài chớnh... làm giảm tớnh hấp dẫn đối với khỏch hàng. Hơn nữa, trong khi cho vay lại quỏ tập trung vào khõu lưu thụng vỡ vậy rủi ro rất lớn.
* Chi nhỏnh vẫn chưa cú cơ sở bảo quản hàng hoỏ, chưa nắm được cỏc lụ hàng thế chấp một cỏch chắc chắn. Do vậy, khi khỏch hàng cố tỡnh khụng hoàn trả nợ thỡ Chi nhỏnh đành chịu.
* Cụng tỏc đào tạo cỏn bộ cũn chưa kịp với yờu cầu và nhiệm vụ mới, cỏc cỏn bộ xử lý nghiệp vụ cũn lỳng tỳng, thiếu kinh nghiệm như cho vay vượt quỏ quyền hạn giải quyết, cho vay khụng thẩm định kỹ (khụng cú tài sản thế chấp hoặc nếu cú lại khụng tự quản lý mà để khỏch hàng quản lý, thậm chớ mở L/C khụng đưa hết cỏc điều kiện hợp đồng... ), nắm bắt thụng tin chưa nhanh nhạy theo kịp biến động của thị trường dẫn đến tỡnh trạng Chi nhỏnh luụn phải đối phú với sự lừa đảo khi thực hiện hợp đồng
tớn dụng tài trợ XNK. Đõy là một trng những nguyờn nhõn dẫn đến những thiếu sút, những vụ việc đổ vỡ gõy ảnh hưởng đến uy tớn của Chi nhỏnh.
* Bờn cạnh đú, phương thức quản lý cỏc mún vay XNK ở Ngõn hàng chưa hợp lý. Quyết định và quản lý cỏc mún vay ở NHNT Hà Nội là phõn cụng đều cho cỏc cỏn bộ tớn dụng. Điều này cú lợi là mở rộng tầm hiểu biết cho cỏc cỏn bộ tớn dụng sang lĩnh vực XNK. Nhưng như thế sẽ gõy cản trở lớn cho cỏc mún vay được thực hiện cú hiệu quả vỡ để thực hiện một khoản vay tớn dụng XNK đũi hỏi cỏn bộ tớn dụng phải cú hiểu biết sõu về thị trường, luật phỏp quốc tế của cỏc nước về hoạt động XNK. Ngoài ra, Chi nhỏnh vẫn chưa hạch toỏn độc lập kết quả tớn dụng XNK với hoạt động tớn dụng khỏc mặc dự hoạt động tớn dụng tài trợ XNK là nhiệm vụ chớnh của Ngõn hàng. Điều này cũng ảnh hưởng phần nào đến việc đỏnh giỏ kết quả kinh doanh và vạch ra phương hướng của hoạt động tớn dụng tài trợ XNK tại Ngõn hàng trong thời gian tới.
3.3.2.2. Nguyờn nhõn
* Nguyờn nhõn chủ quan
- Thứ nhất: Năng lực cho vay của Ngõn hàng
Do NHNT Hà Nội là Chi nhỏnh trực thuộc NHNT Việt Nam nờn phần lớn những dự ỏn cho vay tài trợ XNK của Ngõn hàng đều phải thụng qua NHNT Việt Nam xem xột và quyết định. Đồng thời theo quy định, NHNT Hà Nội chỉ được cho vay đối với cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn Thủ đụ. Nhưng phần lớn những doanh nghiệp này lại là doanh nghiệp vừa và nhỏ nờn cũng rất hạn chế quy mụ cho vay của Ngõn hàng.
- Thứ hai: Trỡnh độ bất cập của cỏn bộ Ngõn hàng
Nhận thức về bản chất tớn dụng khụng đầy đủ dẫn đến đơn giản, sơ sài trong chấp hành quy định. Cỏn bộ tớn dụng thiếu trỡnh độ hiểu biết về phỏp luật, thể lệ tập bỏn thương mại và thanh toỏn quốc tế, trỡnh độ ngoại ngữ khụng đỏp ứng được nhu cầu nghiệp vụ. Một cỏn bộ quản lý tớn dụng XNK nếu tớnh theo dư nợ thỡ bằng hàng chục cỏn bộ quản lý cho vay hộ sản
xuất (năm 2000, dư nợ cho vay XNK tại Chi nhỏnh chiếm 71% tổng dư nợ), điều đú thể hiện hiệu quả đầu tư XNK nhưng trỏi lại cũng thể hiện khả năng rủi ro lớn nếu như cỏn bộ tớn dụng đú khụng được trang bị đầy đủ kiến thức tổng hợp và kinh nghiệm đạo đức kinh doanh. Ngõn hàng chưa cú đội ngũ chuyờn gia giỏi về lĩnh vực khoa học kỹ thuật, cụng nghệ mới nờn lỳng tỳng trong việc thẩm định cỏc dự ỏn lớn, nhất là cỏc dự ỏn năng suất cú vốn đầu tư và nhập khẩu thiết bị nước ngoài. Thực trạng đội ngũ cỏn bộ tớn dụng NHNT Hà Nội hiện nay là vấn đề đỏng được lưu tõm, số cỏn bộ cú thõm niờn trờn 10 năm thỡ chưa được đào tạo lại để cú đủ kiến thức kinh doanh theo cơ chế thị trường, số cỏn bộ mới vào thỡ cũn thiếu kinh nghiệm và tri thức thực tế trong thị trường chằng chịt những mối quan hệ phức tạp. - Thứ ba: Chấp hành thể lệ tớn dụng và quy trỡnh nghiệp vụ
Những trường hợp rủi ro trong tớn dụng cú nguyờn nhõn quan trọng là việc chấp hành khụng nghiờm chỉnh thể lệ tớn dụng và quy trỡnh nghiệp vụ của cỏn bộ Ngõn hàng. Thể hiện trong việc thẩm định và lập hồ sơ vay vốn. Cú trường hợp cỏn bộ lập hồ sơ giải khai tăng tài sản thế chấp để rỳt vốn Ngõn hàng và vay kộ, là kết quả của hai nguyờn nhõn sõu xa sau đõy:
+ Việc xỏc định giỏ trị tài sản thế chấp do cỏn bộ Ngõn hàng t hực hiện mang tớnh chủ quan.
+ Việc lập hồ sơ cho vay và hồ sơ tài sản thế chấp khụng được tỏch độc lập với chức năng tớn dụng.
Quản lý nợ vay cũn thể hiện và hồ sơ tài sản thế chấp khụng được tỏch độc lập với chức năng tớn dụng. Quản ý nợ vay cũn thể hiện thiếu trỏch nhiệm, gia h ạn nợ, chuyển nợ quỏ hạn khụng đỳng quy trỡnh nghiệp vụ, đảo nợ nội tệ với ngoại tệ (vay đồng tiền này để trả nợ đồng tiền khỏc), dẫn đến tỡnh trạng nợ xấu chạy vũng quanh, nguy cơ mất vốn Ngõn hàng ngày càng lớn.
Chi nhỏnh NHNT Hà Nội xõy dựng trụ sở năm 1992. Sang năm 2001, trụ sở đó trở nờn chật chội. Điều này trước tiờn sẽ ảnh hưởng đến tõm lý khỏch hàng. Khỏch hàngđến với Ngõn hàng sẽ tin cậy hơn nếu Ngõn hàng cú cơ sở vật chất tốt. Song ở đõy phũng tớn dụng khụng đủ diện tớch để kờ bàn tiếp khỏch. Hơn nữa, cơ sở vật chất như vậy sẽ ảnh hưởng đến điều kiện làm việc của Ngõn hàng.
Bờn cạnh đú, giờ làm việc của Chi nhỏnh sẽ khụng cạnh tranh được với Ngõn hàng nước ngoài. Vỡ vậy Ngõn hàng đúng cửa vào lỳc 16 giờ trong khi giờ đúng cửa của hàng nước ngoài là 18 giờ.
* Nguyờn nhõn khỏch quan
Hệ thống NHNT ra đời tư cơ chế quản lý kinh tế quan liờu bao cấp, cơ chế thị trường đang hỡnh thành với nhiều thử thỏch và phức tạp. Hậu quả của khủng hoảng kinh tế xó hội, sự đổ vỡ của cỏc tổ chức tớn dụng năm 1989 đó để lại trong xó hội một tư tưởng nặng nề về tõm lý. Lưu thụng hàng hoỏ tiền tệ chậm, một loạt doanh nghiệp phỏ sản. Cỏc chớnh sỏch Nhà nước thiếu đồng bộ, mụi trường phỏp lý khụng đảm bảo an toàn kinh doanh. Từ sau đổi mới, bờn cạnh cỏc nhõn tố tớch cực, hàng loạt cỏc yếu tố tiờu cực xuất hiện cựng với sự bung ra của sản xuất xó hội, nhiều cụng ty, xớ nghiệp hữu danh vụ thực ra đời tỡm mọi thủ đoạn chiếm đoạt tài sản Ngõn hàng.
- Thứ nhất: Mụi trường phỏp lý.
+ Mụi trường phỏp lý chưa đầy đủ và thiếu đồng bộ nờn đó gõy ra những khú khăn vướng mắc cho Chi nhỏnh trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh. Cỏc NHNT hiện nay hoạt động dưới sự điều chỉnh của luật Ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng, hệ thống luật và dưới luật của chớnh phủ. Một số quy định trong luật cũn xa rời với thực tiễn như:
+ Thể lệ tớn dụng của cỏc Ngõn hàng cũn nhiều vướng mắc. Thứ nhất, khụng cho phộp doanh nghiệp cú nợ quỏ hạn vay. Đối với cỏc
doanh nghiệp khi gặp khú khăn trong sản xuất kinh doanh thỡ vốn là vấn đề giải quyết mọi ỏch tắc lại khụng được đỏp ứng. Ngõn hàng cho vay để cứu doanh nghiệp nếu thành cụng thỡ cú thành tớch, cũn nếu rủi ro thỡ bị truy tội cố ý làm trỏi hoặc ớt nhất cũng là thiếu tinh thần trỏch nhiệm. Thứ hai, theo quy định, nếu NHNT nào thực hiện nghiệp vụ bảo lónh mở L/C mà phỏt sinh nợ quỏ hạn thỡ sẽ khụng được thực hiện nghiệp vụ này cho đến khi giải quyết song số nợ quỏ hạn đú. Chớnh vỡ vậy, trong năm 1991, NHNT Hà Nội cú nợ quỏ hạn phỏt sinh từ nghiệp vụ này nờn đến nay Ngõn hàng vẫn chưa được thực hiện cỏc nghiệp vụ bảo lónh mở L/C trả chậm do chưa thu hồi được nợ.
+ Quy chế chớnh sỏch của Nhà nước trong việc xử lý tài sản thế chấp cũn nhiều bất cập như Ngõn hàng khụng thể tự đứng ra bỏn tài sản thế chấp để thu nợ mà phải được sự đồng ý và cú giấy uỷ quyền của tài sản. Trờn thực tế, khi gặp con nợ chõy ỳ khụng hợp tỏc thỡ Ngõn hàng chỉ cũn cỏch khởi kiện tại toà ỏn. Việc xử lý sẽ kộo dài thậm chớ đi đến chỗ bế tắc nếu con nợ liờn quan đến vụ ỏn hỡnh sự hoặc bỏ trốn. Theo quy định thỡ Ngõn hàng chỉ được giải chấp tài sản nếu người vay trả hết nợ hoặc cú tài sản thế chấp bổ sung cho khoản nợ cũn thiếu. Tuy nhiờn, đại đa số khỏch hàng yờu cầu Ngõn hàng giải chấp để họ tự bỏn tài sản trả nự Ngõn hàng, trong khi trị giỏ bỏn tài sản trả nợ Ngõn hàng, trong khi trị giỏ bỏn tài sản thế chấp thấp hơn nhiều so với nợ vay và nguồn vay khụng cú tài sản nào khỏc để thế chấp cho Ngõn hàng, hoặc họ đó ngừng sản xuất kinh doanh chuẩn bị phỏ sản.
+ Quy chế lập quỹ dự phũng rủi ro khụng phự hợp. Quỹ dự phũng rủi ro được hỡnh thành từ lợi nhuận rũng, tổ chức tớn dụng trong khi lợi nhuận của Ngõn hàng cũn thấp chưa kể một số Ngõn hàng bị thua lỗ. Tỷ lệ này là 10% thỡ quỏ thỏp khụng hể đủ bự đắp rủi ro tớn dụng và sự mất mỏt của cỏc tài sản cú của Ngõn hàng. Mặt khỏc, theo quy định, quỹ rủi ro chỉ được bự đắp cho cỏc nguyờn nhõn khỏch quan, trong khicỏc kết hợp khoản
rủi ro do nguyờn nhõn khỏch quan thỡ phần lớn khụng thu hồi đủ vốn sau khi truy cứu trỏch nhiệm bồi thường dẫn đến mất vốn của Ngõn hàng mà thực chất là tiền gửi khỏch hàng và khả năng thanh toỏn của Ngõn hàng.
+ Hoạt động tớn dụng tài trợ XNK liờn quan đến nhiều ban ngành trong nước như Bộ Thương mại, Tổng cục hải quan, Bộ cụng nghiệp Việt Nam... Vỡ vậy, nú chịu sự điều chỉnh của nhiều luật mà cỏc luật ở nước ta cũn cú sự đan chộo, gõy nhiều khú khăn cho cỏc quyết định của trọng tài quốc tế trong nước và vụ kiện.
+ Chớnh sỏch ngoại thương của Nhà nước chưa thực sự nhất quỏn. Nhiều hỡnh thức cấp bỏch ban hành chưa lõu đó thay đổi, lỳc thỡ khuyến khớch nhập khẩu mặt hàng này, lỳc thỡ cấp hạn ngạch thuế cao để hạn chế nú. Điều này ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, từ đú dẫn đến những rủi ro cho hoạt động Ngõn hàng như ứ đọng vốn, khụng thu hồi được vốn về.
Hiện nay, Đảng và Nhà nước đang cú xu hướng chuyển dịch cỏc nghiệp vụ tài trợ XNK sang cỏc Ngõn hàng nước ngoài, cỏc Ngõn hàng liờn doanh, Ngõn hàng cổ phần thương mại. Do vậy, Chi nhỏnh phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt. Nhiều dự ỏn cú hiệu quả trong lĩnh vực xuất khẩu cà phờ, hải sản... đó rơi vào Chi nhỏnh Ngõn hàng nước ngồi. Điều dú đó ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động tớn dụng tài trợ XNK của NHNT Hà Nội.
- Thứ hai: Chớnh sỏch lói suất và tỷ giỏ
Lói suất cho vay vẫn là vấn đề bức xỳc khiến hệ thống Ngõn hàng ta phải tập trung giải quyết. Mặc dự đó tổ chức được nhiều cuộc thảo luận