Nhân tố ảnh hưởng tới việc mở rộng tín dụng DNVVN

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại chi nhánh NHCT chi nhánh hoàn kiếm (Trang 31)

1.2.1 .Khái niệm, đặc trưng của tín dụng

1.3.3 Nhân tố ảnh hưởng tới việc mở rộng tín dụng DNVVN

1.3.3.1. Các nhân tố thuộc về ngân hàng thương mại:

- Quy mô nguồn vốn của ngân hàng:

Nguồn vốn của ngân hàng bao gồm vốn tự có và vốn huy động. Vốn tự có chiếm tỷ lệ nhỏ so với tồn bộ nguồn vốn của ngân hàng nhưng lại đóng vai trị quan trọng. Nó đảm bảo hoạt động an toàn cho hoạt động của ngân

hàng, trích lập các quỹ dự phòng rủi ro. Nguồn vốn huy động chiếm tỷ lệ lớn, ngân hàng hoạt động kinh doanh là nhờ nguồn vốn này. Muốn mở rộng hoạt động kinh doanh ngân hàng phải có đủ nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu vay vốn của ngân hàng. Ngân hàng luôn xem xét giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động nhằm thu được lợi nhuận từ hoạt động đó và đảm bảo các tỉ lệ cho vay an tồn. Quyết định 457/2005/NHNN quy định:Tổ chức tín dụng, trừ chi nhánh của ngân hàng nhà nước phải duy trì tỉ lệ 8% giữa vốn tự có so với tổng tài sản có rủi ro; Tổng dư nợ cho vay của tổ chức tín dụng đối với một khách hàng khơng được vượt q 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng… Vì vậy việc mở rộng tín dụng, ngân hàng ln phải xem xét để đảm bảo tỷ lệ an tồn này, đồng thời tính tốn được chi phí bỏ ra để thực hiện khuyến khích cho vay và lợi nhuận từ việc khuyến khích cho vay đó.

- Chính sách tín dụng:

Chính sách tín dụng là những quy định của ngân hàng từ quy mơ, kì hạn, tài sản đảm bảo,… và các nội dung khác. Nó quyết định đến mục tiêu cũng như chiến lược phát triển của mỗi ngân hàng. Vì vậy việc mở rộng tín dụng có thực hiện được hay không tuỳ thuộc vào chính sách tín dụng của ngân hàng đó.

- Lãi suất tín dụng:

Lãi suất là giá cả của quyền sử dụng vốn vay trong một thời gian nhất định mà người sử dụng trả cho người sở hữu nó. Ngân hàng ln xem xét để lãi suất cho vay bù đắp được lãi suất nguồn vốn huy động, bù đắp được các chi phí khác khi thực hiện cho vay đối với một khách hàng nào đó và thu được lợi nhuận cho ngân hàng. Với mỗi đối tượng khách hàng, ngân hàng sẽ xem xét để xác định mức lãi suất hợp lý. Ngoài ra, lãi suất ngân hàng cho khách hàng vay còn phụ thuộc vào mức độ rủi ro của dự án đầu tư. Nếu dự án đầu tư có độ rủi ro cao thì ngân hàng u cầu mức lãi suất cho vay cao hơn và ngược lại.

- Kiểm soát nội bộ:

Đây là yếu tố quan trọng giúp ngân hàng thực hiện kiểm tra, kiểm soát và phát hiện những sai phạm, yếu kém trong hoạt động tín dụng. Cơng tác kiểm tra, kiểm soát thường xuyên sẽ giúp đảm bảo các hoạt động tín dụng đi đúng hướng, thực hiện đúng quy trình, tránh tình trạng gian lận có thể xảy ra giữa cán bộ tín dụng và khách hàng vay vốn. Cơng tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ được thực hiện bởi cán bộ kiểm sốt nội bộ, địi hỏi người thực hiện kiểm sốt phải đáp ứng đầy đủ tính chất nghề nghiệp: giỏi chuyên môn, trung thực, khách quan, hiểu biết pháp luật…

- Quy trình tín dụng: quy trình tín dụng là các bước mà một cán bộ tín dụng phải thực hiện khi cho vay đối với khách hàng. Khi ngân hàng có được quy trình tín dụng hợp lí, chặt chẽ, nhanh gọn, chính xác sẽ xác định được đúng đối tượng khách hàng vay và giảm thời gian xin vay vốn của khách hàng cũng như đảm bảo được lợi ích của ngân hàng. Quy trình tín dụng khơng nên q rườm rà nhiều bước, tránh gây mất thời gian cho khách hàng. Đây là yếu tố mà khách hàng đặc biệt quan tâm, khách hàng muốn được vay nhanh chóng, thuận tiện. Trong cả quy trình tín dụng, ngân hàng luôn giám sát việc sử dụng tiền vay của khách hàng để có các biện pháp xử lí khi có rủi ro hoặc các biện pháp tư vấn, giúp đỡ cho doanh nghiệp….

- Trình độ của cán bộ tín dụng: cán bộ tín dụng là người trực tiếp tiếp xúc khách hàng và đánh giá đơn xin vay vốn. Vì vậy có thể nói trình độ của cán bộ tín dụng quyết định xem đơn vay vốn đó có được chấp nhận hay khơng. Tránh tình trạng dự án khả thi khơng được ngân hàng tài trợ còn dự án không khả thi lại được tài trợ. Cả hai trường hợp đó đều ảnh hưởng đến việc mở rộng tín dụng của ngân hàng.

Khi cán bộ làm việc cứng nhắc thì sẽ khơng thu hút được khách hàng và khách hàng có khả năng sử dụng dịch vụ của ngân hàng khác. Nếu cán bộ tín dụng lại quá tin tưởng vào khách hàng thì sẽ gây thiệt hại cho ngân hàng. Vì

vậy, thái độ làm việc cũng như trình độ của cán bộ tín dụng là vơ cùng quan trọng.

- Cơ sở hạ tầng và các trang thiết bị:

Cơ sở hạ tầng vừa tạo hình ảnh cho ngân hàng, vừa là cơ sở vật chất để ngân hàng có thể mở rộng tín dụng. Với việc mở nhiều chi nhánh, đặt tại nhiều địa điểm, ngân hàng sẽ tận dụng được tối đa lượng khách hàng tiềm năng của khu vực đó vì khách hàng quan tâm đến yếu tố thuận tiện.

Công nghệ ngân hàng đòi hỏi phải luôn hiện đại nhanh chóng và độ chính xác cao để thực hiện các giao dịch tài chính vì vậy điều thiết yếu là công nghệ và trang thiết bị của ngân hàng phải luôn hiện đại, đáp ứng đựơc yêu cầu khắt khe, chính xác tuyệt đối, đồng thời để nâng cao chất lượng dịch vụ, thu hút được nhiều khách hàng hơn.

1.3.3.2. Các nhân tố mơi trường bên ngồi

- Nhu cầu vay vốn và tình hình sản xuất của DNVVN

Đây là đối tượng khách hàng mà chúng ta đang nghiên cứu để mở rộng cho vay. Vì vậy, điều đầu tiên ngân hàng phải xem xét tới là đặc điểm hiện tại của đối tượng cho vay này.

Xem xét đối lượng khách hàng DNVVN, nhu cầu vay vốn của họ, tình hình sản xuất kinh doanh có khả thi hay không.

Hiện nay, các DNVVN không ngừng tăng lên và chiếm tỷ trọng lớn trong khối doanh nghiệp, nhu cầu vay vốn của họ là rất lớn. Tuy nhiên vẫn có nhiều điểm yếu như tình hình tài chính chưa tốt, tài sản đảm bảo chưa đầy đủ… nhưng vẫn được đánh giá là khối khách hàng tiềm năng của ngân hàng. Trong tương lai, ngân hàng và DNVVN cùng hoàn thiện để hợp tác tốt nhất đem lại hiệu quả cho cả hai bên.

- Khả năng lập dự án và tình hình sử dụng vốn vay của doanh nghiệp. Ngân hàng khi cho vay tài trợ dự án sẽ luôn xem xét dự án đó có hợp lý, có đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp hay không. Chỉ khi đánh giá được dự án

khả thi hoặc tư vấn giúp đỡ doanh nghiệp lập được dự án tốt thì ngân hàng mới xác định cho doanh nghiệp vay.

Trong quá trình doanh nghiệp sử dụng vốn vay ngân hàng luôn quan tâm giám sát đến tình hình sử dụng vốn vay. Nếu khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả thì ngân hàng sẽ tiếp tục cho vay và duy trì quan hệ lâu dài. Nếu khơng ngân hàng sẽ nhắc nhở hoặc chấm dứt tài trợ.

-Tình hình kinh tế xã hội: Tình hình kinh tế xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của ngân hàng và doanh nghiệp. Trong mơi trường kinh tế ổn định thì nhu cầu đầu tư cũng như hiệu quả đầu tư cũng tăng lên.Các doanh nghiệp hoạt động trong môi trường kinh tế ổn định, tránh được những rủi ro thất thường, phát triển theo đúng kế hoạch, dự án đề ra sẽ thu được lợi nhuận và thực hiện được việc hoàn trả vốn gốc lẫn lãi cho ngân hàng.

Việc hồn trả đúng hạn tạo uy tín cho doanh nghiệp trước ngân hàng để thúc đẩy quan hệ lâu dài, tạo cơ hội cho những lần hợp tác vay vốn sau.

Mở rộng uy tín cịn chịu ảnh hưởng của từng giai đoạn kinh tế. Trong giai đoạn kinh tế suy thoái hoạt động của doanh nghiệp và ngân hàng đều gặp khó khăn, việc sử dụng vốn của doanh nghiệp không thu được kết quả sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới ngân hàng.

- Hệ thống pháp luật và các chính sách của nhà nước.

Hiện nay có nhiều bộ luật như: luật doanh nghiệp, luật tài chính doanh nghiệp, luật ngân hàng nhà nước, các văn bản dưới luật… có tác động trực tiếp tới chính sách điều hành cũng như các hoạt động của ngân hàng. Đặc biệt là các chính sách điều hành của ngân hàng nhà nước như tỷ lệ dự trữ bắt buộc, trần lãi suất cho vay,… sẽ ảnh hưởng đến khả năng cho vay đối với doanh nghiệp, bởi vì ngân hàng ln chịu sự điều hành của ngân hàng nhà nước. Nếu tỷ lệ dự trữ quá cao làm giảm nguồn vốn sử dụng để cho vay suy ra có khả năng giảm lượng tín dụng. Hoặc quy định về trần lãi suất khiến ngân hàng phải cân nhắc giữa lãi suất cho vay và chi phí bỏ ra để ra quyết định xem có cho vay được hay khơng. Hiện nay ngân hàng nhà nước có nhiều chỉ đạo

hỗ trợ DNVVN, đây là yếu tố giúp ngân hàng có thể mở rộng cho vay đối tượng này.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG DNVVN TẠI CHI NHÁNH NHCT HỒN KIẾM.

2.1. Khái qt hoạt động tại ngân hàng cơng thƣơng Hồn Kiếm.

2.1.1. Cơ cấu tổ chức:

NHCT Hoàn Kiếm là chi nhánh cấp 1 của NHCT Việt Nam. Trước tháng 3/1988, NHCT Hoàn Kiếm là một chi nhánh trực thuộc NHCT TP Hà Nội thực hiện nhiệm vụ chính được giao là kinh doanh tiền tệ, tín dụng, thanh toán đồng thời vừa đảm bảo về vốn cho các đơn vị ngoài quốc doanh và các tập thể trên địa bàn quận Hoàn Kiếm. Đến ngày 26/3/1988, sau chỉ thị số 218/CT ban hành ngày 13/7/1987 của Hội đồng quản trị thực hiện điều lệ của NHCTVN, chi nhánh NHCT Hồn Kiếm chính thức tách khỏi NHCT TP Hà Nội và đến ngày 1/4/1993 trở thành một đơn vị hạch toán độc lập, phụ thuộc vào NHCTVN có quyền tự chủ kinh doanh, được mở tài khoản giao dịch tại NHNN cũng như các tổ chức tín dụng khác trong cả nước. Do đó, bên cạnh việc thực hiện đầy đủ các chức năng của mơt chi nhánh thì NHCT Hồn Kiếm còn thực hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ như một Ngân hàng thương mại

Theo Quyết định số 1294/CTHK-QĐ ngày 18 tháng 9 năm 2006 của Giám đốc Chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm về việc ban hành chức năng, nhiệm vụ của các phịng, ban tại chi nhánh Hồn Kiếm bao gồm 11 phòng : Phòng

Các khối nghiệp vụ Ban giám đốc Giám đốc Phó giám đốc Khối tác nghiệp Khối hỗ trợ Khối quản lí rủi ro Phịng giao dịch Khối kinh doanh

Phòng tổng hợp Phịng quản lí rủi ro P.KHND lớn P.KHDNVVN Phịng kế tốn, giao dịch Phịng tổ chức hành chính Quỹ TK-Điểm GD Phịng thanh toán XNK P.KH cá nhân Phịng kế tốn tài chính Phịng tiền tệ kho quỹ Phịng QL nợ có vấn đề Phịng thơng tin điện toán

khách hàng doanh nghiệp lớn, Phòng khách hàng DNVVN,Phòng khách hàng cá nhân, Phịng quản lý rủi ro, Phịng quản lý nợ có vấn đề, Phịng kế tốn, Phịng thanh tốn xuất nhập khẩu, Phịng tiền tệ kho quỹ, Phòng tổ chức hành chính, Phịng thơng tin điện tốn, Phịng tổng hợp. Trong đó, phịng khách hàng DNVVN có chức năng chính là phịng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các DNVVN, để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ; Thực hiện các nghiệp liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hương sdẫn cảu NHCT Việt Nam. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩmdịch vụ ngân hàng cho các DNVVN.

2.1.2.Các hoạt động chủ yếu của NHCT Hoàn Kiếm a. Huy động vốn a. Huy động vốn

Bảng 01: Tình hình huy động vốn của chi nhánh

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Chênh lệch ±% Chênh lệch ±% Chênh lệch ±% Tổng nguồn vốn huy động 3.185.860 +16.6% 3.797.400 +19.19% 4341.187 +14.32% Theo thành phần kinh tế -Tiền gửi doanh nghiệp

-Tiền gửi dân cư 2.259.000 926.860 2.809.367 988.033 +24.36% +6.6% 3.301.787 1.039.400 +17.52% +5.2%

Theo kì hạn -Tiền gửi khơng kì hạn -Tiền gửi có kì hạn 423.000 2.789.700 505.485 3.291.915 +19.5% +18% 562.100 3.779.087 +11.0% +14.8% I . Tổng nguồn vốn 1. Theo thành phần KT - Tiền gửi DN - Tiền gửi dân cư 2.Theo hạn -TG khơng KH -TG có KH 3.185.860 2.259.000 926.860 423.000 2.789.700 ↑ 16,6% 3.797.400 2.809.367 988.033 505.485 3.291.195 +19,19% +24,36% +6,6% +19,5% +18% 4.341.187 3.301.787 1.039.400 562.100 3.779.087 +14,32% +17,52 % +5,2% +11,2% +14,8%

( Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh các năm 2006-2008)

Nhận xét : Nguồn vốn huy động của chi nhánh NHCT Hồn Kiếm ln đạt tốc độ tăng trưởng tốt qua các năm.

Năm 2007 các DN lớn chuyển hướng tham gia đầu tư mạnh vào các định chế thuộc lĩnh vực tài chính, ngân hàng, thị trường chứng khốn. Đối với dân cư, do lạm phát dã chuyển sang đầu tư mạnh vào thị trường bất động sản. Cộng với sự cạnh tranh lãi suất và mở rộng mạng lưới hoạt động của hệ thống NHCT Hoàn Kiếm trên địa bàn, NHCT Hoàn Kiếm vẫn đạt tốc độ huy động vốn tăng 19,19%. Trong đó, huy động vốn của DN tăng 24,36%, huy động vốn của dân cư tăng 6,6%.

Lượng tiền gửi của DN tăng, một phần do việc cổ phần hoá, các doanh nghiệp nhà nước thu được lượng vốn thặng dư khá lớn, phần được giữ lại chưa đầu tư vào sản xuất kinh doanh ngay, tạm thời gửi vào ngân hàng.

Cơ cấu và nguồn vốn huy động năm 2007 thay đổi theo hướng hiệu quả hơn:

So với năm 2006, tiền gửi khơng kì hạn tăng 19,5% So với năm 2007, tiền gửi có kì hạn tăng 18%

tốc độ tăng tiền gửi khơng kì hạn > tốc độ tăng của tiền gửi có kì hạn. Tuy nhiên tỷ trọng nguồn vốn trung, dài hạn giảm thấp hơn năm 2006

Tình trạng lạm phát từ cuối năm 2007, đầu năm 2008 đã gây khó khăn cho cơng việc huy động vốn tại chi nhánh.

Thể hiện tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động năm 2008 đều giảm so với năm 2007.

Tổng nguồn vốn huy động năm 2008 chỉ tăng 14,32% so với năm 2007. (19,19%).

Do trong thời kì lạm phát doanh nghiệp phải sử dụng lượng tiền nhiều hơn cho chi phí đầu vào, làm lượng tiền gửi vào ngân hàng tăng rất thấp. Nhưng so với các ngân hàng khác thì NHCT Hồn Kiếm vẫn đạt được tỷ lệ tăng trưởng vốn cao.

Lượng tiền gửi của dân cư có tốc độ tăng trưởng giảm so với năm 2007 do người dân lo ngại lạm phát, đầu tư vào vàng, đơ la thay vì gửi vào ngân hàng.

Tiền gửi có kì hạn có tốc độ tăng trưởng cao hơn tiền gửi khơng kì hạn do cuộc chạy đua lãi suất giữa các ngân hàng trong nửa đầu năm 2008, nhưng chủ yếu là ngắn hạn. Các loại tiền gửi dài hạn có xu hướng giảm trong năm 2008 do lượng chứng chỉ tiền gửi phát hành năm 2007 đến hạn NHCT chưa cho phép huy động tiếp.

Như vậy : Việc huy động vốn của NHCT Hoàn Kiếm vẫn đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn mức bình quân ngành, thể hiện ở những cố gắng lớn của chi nhánh. Bên cạnh việc nghiên cứu đưa ra sản phẩm mới để thu hút và giữ vững nguồn vốn từ các tổ chức và dân cư. Đến năm 2008, NHCT chi nhánh Hoàn Kiếm đã thành lập 10 điểm giao dịch để cung cấp các sản phẩm, dịch vị tiện ích của một ngân hàng bán lẻ hiện đại như: huy động vốn, cho vay, kiều hối, dịch vụ thanh toán, chuyển tièn, mở thẻ, chuyển lương qua thẻ…

b.Hoạt động tín dụng

Hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động kinh doanh chủ yếu tạo của ngân hàng. Thực tế cho thấy chi nhánh luôn chú trọng phát triển các sản phẩm dịch

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại chi nhánh NHCT chi nhánh hoàn kiếm (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)