Qua bảng cân đối kế tốn cho thấy, tổng tài sản của Cơng ty cuối năm so với đầu năm tăng lên cả về số tương đối và tuyệt đối, trong đó tổng tài sản tăng chủ yếu là do tài sản ngắn hạn tăng lên.
Về tài sản ngắn hạn, so với đầu năm tiền mặt vào cuối năm tăng lên đáng kể, cụ thể cuối năm tiền và các khoản tương tiền tăng 913.452.750 đồng, tương ứng 86,23%.
Trong khi đó các khoản phải thu giảm mạnh, cuối năm 2010 các khoản phải thu là 2.400.845.920 đồng, giảm 513.278.574 đồng tương ứng 17,61% so với đầu năm 2010. Hàng tồn kho trong năm 2010 giảm 181.905.311 đồng, tương ứng giảm 9,36%, điều này chứng tỏ Cơng ty đã có biện pháp cung ứng phù hợp, nhưng bên cạnh đó Cơng ty cũng phải chú trọng đảm bảo kịp thời lượng hàng cần thiết cho kỳ sau.
Tài sản dài hạn trong năm 2010 tăng so với đầu năm là 265.355.421 đồng tương ứng tăng 84,27%. Tài sản dài hạn tăng chủ yếu là do các khoản đầu tư dài hạn tăng, năm 2010 các khoản đầu tư dài hạn tăng 72,41% so với đầu năm và chiếm tỷ trọng lớn nhất (3,17%) trong tổng tài sản dài hạn, ngoài ra tài sản cố định cũng tăng mạnh, tuy nhiên chỉ chiếm tỷ trọng 1,89% trong tổng tài sản dài hạn.
b. Nguồn vốn
Nguồn vốn cuối năm 2010 tăng 483.624.286 đồng tương ứng 7,76% trong đó: Các khoản nợ phải trả tăng 354.829.051 đồng tương ứng tăng 37,21%, trong đó nợ ngắn hạn tăng 614.829.051 đồng tương ứng 95,54%, tuy nhiên các khoản nợ dài hạn lại giảm 260.000.000 đồng tương ứng 83,87%.
Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 128.795.235 đồng tương ứng tăng 2,44% và chiếm tỷ trọng cao nhất (84,7%) trong tổng nguồn vốn. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng toàn bộ là do tăng vốn chủ sở hữu. Điều này cho thấy trong năm 2010 Công ty làm ăn đạt hiệu quả tương đối tốt. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng đã giúp tăng tính thanh khoản trong thanh toán của doanh nghiệp tăng đặc biệt là các khoản vay ngắn hạn và các khoản đến hạn trả trong năm. Dù trong năm 2010 lạm phát tăng cao, giá cả chi phí đầu vào đều tăng, Cơng ty đã kinh doanh hiệu quả, trả lương đầy đủ, cải thiện đời sống cán bộ nhân viên. Công ty cần tiếp tục phát huy hơn nữa nội lực của mình để kinh doanh ngày một hiệu quả hơn.
Như vậy qua bảng cân đối kế tốn có thể rút ra một số nhận xét sau: Trước hết có thể thấy là nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty năm 2010 là rất lớn. Quy mô sử dụng tài sản và nguồn vốn của Cơng ty đã có sự mở rộng, mức độ đầu tư tài sản cố định đầu kỳ so với cuối kỳ tăng lên, số tiền phải thu của khách hàng đã giảm, lượng hàng tồn kho giảm bớt đi, nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty tăng lên. Nhưng đây cũng chỉ là mức độ đánh giá khái quát, để có thể có kết luận chính xác hơn ta có thể phân tích thêm các chỉ tiêu khác liên quan đến vấn đề tài chính của doanh nghiệp.
doanh.
Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
ĐVT: đồng Bảng 2-17
Chỉ tiêu M số
Thuyết
minh Năm 2010 Năm 2009
So sánh năm 2010/2009 +/- % 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.1 7.739.336.788 7.124.917.000 614.419.788 108,624 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02
3. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 10 VI.2 7.739.336.788 7.124.917.000 614.419.788 108,624 4. Giá vốn hàng bán 11 5.791.428.109 5.426.187.746 365.240.363 106,731 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 VI.3 1.947.908.679 1.698.729.254 249.179.425 114,669 6. Doanh thu hoạt
động tài chính 21 VI.4 30.546.000 20.440.000 10.106.000 149,442 7. Chi phí tài chính 22 35.855.143 35.855.143 100
Trong đó lãi vay 23 35.855.143 35.855.143 100
8. Chi phí bán hàng 24 780.073.137 723.219.303 56.853.834 107,861 9. Chi phí quản lý
doanh nghiệp 25 678.902.113 605.265.757 73.636.356 112,166 10. Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh 30 483.624.286 354.829.051 128.795.235 136,298 11. Thu nhập khác 31 26.718.290 23.128.240 3.590.050 115,522 12. Chi phí khác 32 3.913.506 3.710.468 203.038 105,472 13. Lợi nhuận khác 40 22.804.784 19.417.772 3.387.012 117,443 14. Tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế 50 506.429.070 374.246.823 132.182.247 135,32 15. Chi phí thuế thu
nhập doanh nghiệp hiện hành
51 V.5 126.607.268 93.561.706 33.045.562 135,32 16. Lợi nhuận sau thuế 16. Lợi nhuận sau thuế
thu nhập doanh nghiệp.
Thông qua bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh cho thấy trong năm 2010 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty tăng 614.419.788 đồng tương ứng mức tăng 8,624%. Nguyên nhân là trong năm qua sản lượng hàng hóa tiêu thụ và giá bán tăng. Doanh thu tăng làm lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 128.795.235 đồng tương ứng tăng 36,298%. Bên cạnh nhiều doanh nghiệp hiện nay làm ăn thua lỗ, nhưng với mức lợi nhuận này chứng tỏ hoạt động kinh doanh của Cơng ty đạt hiệu quả cao, đó là một sự cố gắng nỗ lực của Công ty trong việc huy động và sử dụng vốn hợp lý.
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đều tăng lên so với năm 2009 lần lượt là 7,861% và 12,166%. Chi phí tăng mạnh, điều này rất đáng lo ngại, Cơng ty cần có biện pháp quản lý tốt hơn để giảm thiểu các khoản chi phí này.
Lợi nhuận sau thuế trong năm 2010 tăng 99.136.686 đồng, tương ứng 35,32% Qua phân tích trên cho thấy trong năm 2010 các chi phí đều tăng lên, song doanh thu tăng mạnh hơn chi phí làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp trong năm 2010 cao hơn so với năm trước.
2.6.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Vốn kinh doanh không chỉ là điều kiện kiên quyết đối với sự ra đời của doanh nghiệp mà nó cịn là một trong những yếu tố giữ vai trò quyết định đối với quá trình hoạt động và phát triển của doanh nghiệp. Vốn là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản được huy động, sử dụng vào hoạt động kinh doanh, tài sản của doanh nghiệp được tài trợ bằng các nguồn vốn khác nhau.
Theo quan điểm luân chuyển vốn, nguồn hình thành nên tài sản của Công ty trước hết là vốn của bản thân chủ sở hữu, gồm vốn góp ban đầu và vốn bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh, tiếp theo là nguồn vốn vay nợ hợp pháp, cuối cùng là nguồn vốn hình thành từ các khoản nợ vay bất hợp pháp.
Để phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh của Cơng ty ta xét các khía cạnh sau:
2.6.2.1 Theo tính ổn định của nguồn tài tr
Theo quan điểm tính ổn định của nguồn tài trợ thì:
(2-12) Trong đó: Vốn hoạt động thuần = Nguồn vốn thường xuyên - TSDH = TSNH - Nguồn vốn tạm thời
ty một cách thường xuyên, ổn định và lâu dài. Nguồn vốn thường xuyên bao gồm vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn.
- Nguồn vốn tạm thời là nguồn tài trợ để doanh nghiệp sử dụng tạm thời trong một thời gian ngắn. Nguồn vốn tạm thời bao gồm các khoản vay nợ ngắn hạn, các khoản chiếm dụng bất hợp pháp.
Từ bảng cân đối kế tốn ta tính được vốn hoạt động thuần qua bảng sau:
ĐVT:Đồng Bảng 2-18 TT Chỉ tiêu Đầu năm
2010
Cuối năm 2010
Chênh lệch cuối năm-đầu năm
1 Nguồn vốn thường xuyên 5.587.645.151 5.456.440.386 -131.204.765
2 Tài sản DH 314.878.162 580.233.583 265.355.421
3 Tài sản NH 5.916.271.301 6.134.540.166 218.268.865 4 Nguồn vốn tạm thời 643.504.312 1.258.333.363 614.829.051 5 Vốn hoạt động thuần 5.272.766.989 4.876.206.803 -396.560.186
Từ bảng 2-18 cho thấy vốn hoạt động thuần tại thời điểm đầu năm và cuối năm đều > 0, điều này chứng tỏ nguồn vốn thường xuyên > tài sản dài hạn hay tài sản ngắn hạn > nguồn vốn tạm thời. Nhu cầu về vốn của doanh nghiệp đều được đáp ứng đủ cả ở đầu năm và cuối năm. Tuy nhiên về cuối năm nguồn vốn thường xuyên có giảm đi so với đầu năm, nhưng vẫn đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn. Cuối năm nguồn vốn tạm thời tăng mạnh, tuy nhiên tài sản ngắn hạn vẫn có khả năng tài trợ đủ. Cân bằng tài chính xảy ra trong tình trạng khả năng tài chính của Cơng ty tương đối mạnh.
2.6.2.2 Xét theo quan điểm luân chuyển vốn
Theo quan điểm luân chuyển vốn tài sản của doanh nghiệp được hình thành chủ yếu từ các khoản vay dài hạn và ngắn hạn, các khoản vốn chiếm dụng hợp pháp hoặc cũng có thể là khơng hợp pháp. Để xem tài sản của Cơng ty được hình thành từ nguồn vốn nào ta xem xét 3 cân đối sau đây: