Đối với hợp đồng chuyên chở không áp dụng Nghị định thư Montreal, thì giớ

Một phần của tài liệu Đồ án môn học vận tải và bảo hiểm quốc tế (Trang 28 - 30)

V. Vận đơn hàng không (THAI CARGO)

4. Đối với hợp đồng chuyên chở không áp dụng Nghị định thư Montreal, thì giớ

hạn trách nhiệm của người chuyên chở sẽ không nhỏ hơn khoản bồi thường theo quy định trên 1kg hàng bị mất mát, hư hỏng hay bị thiệt hại do chậm trễ được áp dụng trong các Nghị định khác hoặc trong biểu cước của Hãng hàng không hoặc

những quy định chung về việc chuyên chở, và những lô hàng được chuyển đến/đi từ Mỹ cũng sẽ không được áp dụng mức giới hạn trách nhiệm nhỏ hơn 19SDR/kg hàng hóa.

5./5.1. Trừ khi người chuyên chở kéo dài thời hạn tín dụng cho người nhận hàng

mà khơng cần có sự đồng ý bằng văn bản của người gửi hàng, người gửi hàng bảo đảm việc thanh toán các khoản cước phí vận chuyển sao cho phù hợp với Biểu cước của người chuyên chở, những điều kiện chuyên chở và những quy tắc, những điều luật áp dụng có liên quan ( bao gồm luật quốc gia có tham gia Cơng ước Vac- sa-va và Nghị định thư Montreal) những quy định, quy tắc và yêu cầu của chính phủ.

5.2. Khi tồn bộ lơ hàng khơng được giao thì việc khiếu nại cho lô hàng này sẽ

được xem xét cho dù cước phí vận chuyển liên quan đến lơ hàng đó chưa được trả.

6./6.1.Đối với những thùng hàng được chấp nhận vận chuyển, theo Công ước Vac-

sa-va và Hiệp định Montreal, cho phép người gửi hàng được quyền nâng giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở bằng cách khai giá trị lô hàng cao hơn và trả các phụ phí nếu được yêu cầu.

6.2. Trong trường hợp vận chuyển hàng hóa đều khơng được áp dụng bởi cả Công ước Vac-sa-va lẫn Hiệp định Montreal, để phù hợp với những thủ tục được Công ước Vac-sa-va lẫn Hiệp định Montreal, để phù hợp với những thủ tục được nêu trong bản Những điều kiện vận chuyển chung và biểu thuế có thể được áp dụng, cho phép Người gửi hàng nâng giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở bằng cách khai giá trị lô hàng cao hơn và trả các khoản phụ phí nếu được yêu cầu.

7./7.1. Trong trường hợp xảy ra mất mát, hư hỏng hay thiệt hại do giao chậm số hàng hóa nào đó, thì trọng lượng hàng hóa mà được đưa vào để định đoạt giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở chỉ là trọng lượng của kiện hàng/gói hàng được đề cập ở trên.

7.2. Bất kể một điều khoản nào, thì đối với “vận chuyển hàng hóa ra nước ngồi

bằng đường hàng khơng” vẫn được quy định bởi Mã vận chuyển Hoa Kỳ:

7.2.1. Trong trường hợp toàn bộ hàng hóa bị mất mát, hư hỏng hay giao

chuyên chở là trọng lượng mà được dùng để xác định cước phí vận chuyển hàng hóa, và

7.2.2. Trong trường hợp hàng hóa chỉ bị mất mát, hư hỏng hay giao chậm một phần thì trọng lượng hàng hóa được nêu ở điều 7.2.1 sẽ được tính theo tỷ lệ số một phần thì trọng lượng hàng hóa được nêu ở điều 7.2.1 sẽ được tính theo tỷ lệ số kiện hàng ghi trong vận đơn mà giá trị của nó bị ảnh hưởng bởi sự mất mát, hư hỏng hay giao chậm đó. Trọng lượng được áp dụng cho trường hợp mất mát,hư hỏng một hoặc nhiều điều trong một kiện hàng sẽ là trọng lượng của toàn bộ kiện hàng.

Một phần của tài liệu Đồ án môn học vận tải và bảo hiểm quốc tế (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)