2.4.6 .Về tự nhiên
2.6. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)
Từ việc phân tích các yếu tố hồn cảnh mơi trường bên ngồi, sử dụng cơng cụ ma trận EFE và bằng phương pháp chuyên gia để tổng hợp được các nhận định và ý kiến đánh giá của các chuyên gia trong ngành cũng như lãnh đạo công ty. Ảnh hưởng của các yếu tố bên ngồi đến hoạt động của cơng ty VinaSil được tổng hợp và sắp xếp thành bảng bên dưới.
Bảng 2.5. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)
STT Các yếu tố bên ngoài chủ yếu Mức độ
quan trọng
Hệ số Tính điểm
Về mơi trường kinh tế, chính sách kiềm chế lạm phát và ổn
định kinh tế phát huy được tác dụng như thế nào.
1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định, thu nhập bình quân và chi tiêu của người dân tăng.
0.02 3 0.06
2 Lạm phát được kiềm chế. 0.02 2 0.04
Về yếu tố toàn cầu
3 Việt Nam, WTO và cộng đồng kinh tế ASEAN, xu thế hội nhập sẽ không chỉ là việc cắt giảm thuế, tự do hóa thương mại, tăng đầu tư mà đòi hỏi phải mở cửa cả về thể chế, tiêu chuẩn, môi trường lao động...
0.04 4 0.16
Về yếu tố Xã hội – Văn hóa – Mơi trường
4 Văn hóa Việt Nam dễ thích ứng, uyễn chuyển sẽ tạo điều kiện cho đầu tư nước ngoài phát triển
0.02 2 0.04
5 Mức độ gia tăng dân số chậm dần, an sinh xã hội và phúc lợi xã hội cho lao động, doanh nghiệp cơ bản được bảo đảm.
0.02 2 0.04
6 Ý thức bảo vệ môi trường và thân thiện với môi trường tăng theo thời gian
0.03 1 0.03
Về yếu tố công nghệ
7 Công nghệ thực phẩm và dược phẩm tại Việt Nam không ngừng phát triển và đạt các tiêu chuẩn của thế giới
0.07 4 0.28
8 Định hướng đào tạo về khoa học và chuyển giao công nghiệp đáp ứng u cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
0.04 3 0.12
Về chính trị pháp luật
9 Tình hình chính trị ổn định 0.02 3 0.06
10 Quy hoạch chính trị theo ngành thực phẩm là những chỉ tiêu và là động lực phát triển cho ngành nói chung và ống mềm vi sinh nói riêng.
0.07 3 0.21
11 Quy hoạch chính trị theo ngành dược phẩm là những chỉ tiêu và là động lực phát triển cho ngành nói chung và ống mềm vi sinh nói riêng.
0.07 3 0.21
12 Sự đổi mới và cải tiến về thủ tục hải quan điện tử và đà giảm thuế suất nhập khẩu trong đó có hệ thống ống mềm vi sinh.
0.04 1 0.04
Về các yếu tố tự nhiên
năng động, thanh bình, cởi mở, một địa chỉ làm ăn, kinh doanh đầy tiềm năng, đang mở rộng
Về môi trường ngành
14 Thị trường thực phẩm tăng trưởng, sức hút đầu tư vào thị trường mạnh
0.07 4 0.28
15 Thị trường dược phẩm tăng trưởng, sức hút đầu tư vào thị trường mạnh
0.07 4 0.28
16 Ngành ống mềm vi sinh tăng trưởng đáng kể từ năm 2000 đến nay.
0.09 4 0.36
Khách hàng
17 Nhu cầu dùng đường ống vi sinh trong các dự án đầu tư mới cho xưởng sản xuất thực phẩm và dược phẩm
0.07 4 0.28
18 Nhu cầu vật dụng tiêu hao đều đặn về ống mềm vi sinh cho hoạt động bảo trì và cải tiến của nhà xưởng thực phẩm và dược phẩm.
0.06 4 0.24
Thách thức xâm nhập thị trường mới
19 Thách thức xâm nhập thị trường của ngành ống mềm vi sinh, vốn đầu tư ban đầu, tồn kho, thuế quan, sức cạnh tranh không quá khốc liệt vì nhu cầu thị trường cịn tương đối mới và lớn.
0.02 3 0.06
Đối thủ cạnh tranh
20 Sự cạnh tranh không quá khốc liệt, nhưng đối thủ cạnh tranh ngày càng mạnh.
0.08 1 0.08
Nhà cung cấp
21 Nguồn nguyên liệu là nguyên vât liệu, bán thành phẩm hoặc thành phẩm. Nguồn nhân lực và công nghệ sản xuất còn khiêm tốn.
0.02 3 0.06
Sản phẩm thay thế.
22 Có nhiều sản phẩm thay thế đó là các ống mềm vi sinh theo công nghệ cũ
0.04 2 0.08
Tổng 1.00 3.07
Các mức phân loại trên cho thấy cách thức mà trong đó các các hoạt động định hướng của VinaSil ứng phó với mỗi nhân tố của mơi trường bên ngồi, với mức 4 là phản ứng tốt nhất, 3 và 2 là mức gần trung bình, cịn 1 là kém. Với tổng số điểm quan trọng là 3.07 (>2.50), cho thấy VinaSil vận dụng cơ hội hiện có cũng như tối thiểu hóa những nguy cơ có thể có mối đe dọa bên ngồi ở mức trên trung bình.
Sau khi tổng hợp ảnh hưởng của các yếu tố bên ngồi, theo mức độ tác động của cơng ty VinaSil, các cơ hội và nguy cơ chính tác động lên cơng ty như sau:
2.6.1. Cơ hội (O)
1. Thị trường thực phẩm tăng trưởng, sức hút đầu tư vào thị trường mạnh 2. Thị trường dược phẩm tăng trưởng, sức hút đầu tư vào thị trường mạnh 3. Ngành ống mềm vi sinh tăng trưởng đáng kể từ năm 2000 đến nay.
4. Công nghệ thực phẩm và dược phẩm tại Việt Nam không ngừng phát triển và đạt các tiêu chuẩn của thế giới
5. Nhu cầu dùng đường ống vi sinh trong các dự án đầu tư mới cho xưởng sản xuất thực phẩm và dược phẩm
6. Nhu cầu vật dụng tiêu hao đều đặn về ống mềm vi sinh cho hoạt động bảo trì và cải tiến của nhà xưởng thực phẩm và dược phẩm.
7. Quy hoạch chính trị theo ngành thực phẩm là những chỉ tiêu và là động lực phát triển cho ngành nói chung và ống mềm vi sinh nói riêng.
8. Quy hoạch chính trị theo ngành dược phẩm là những chỉ tiêu và là động lực phát triển cho ngành nói chung và ống mềm vi sinh nói riêng.
9. Việt Nam, WTO và cộng đồng kinh tế ASEAN, xu thế hội nhập sẽ khơng chỉ là việc cắt giảm thuế, tự do hóa thương mại, tăng đầu tư mà đòi hỏi phải mở cửa cả về thể chế, tiêu chuẩn, môi trường lao động...
10. Định hướng đào tạo về khoa học và chuyển giao công nghiệp đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
2.6.2. Nguy cơ (T)
1. Sự cạnh tranh không quá khốc liệt, nhưng đối thủ cạnh tranh ngày càng mạnh. 2. Nguồn nguyên liệu là nguyên vât liệu, bán thành phẩm hoặc thành phẩm.
Nguồn nhân lực và cơng nghệ sản xuất cịn khiêm tốn.
3. Ý thức bảo vệ môi trường và thân thiện với môi trường tăng theo thời gian 4. Thách thức xâm nhập thị trường của ngành ống mềm vi sinh, vốn đầu tư ban
đầu, tồn kho, thuế quan, sức cạnh tranh khơng q khốc liệt vì nhu cầu thị trường còn tương đối mới và lớn.
5. Sự đổi mới và cải tiến về thủ tục hải quan điện tử và đà giảm thuế suất nhập khẩu trong đó có hệ thống ống mềm vi sinh.
Tóm tắt chương 2
Ở chương này, tác giả đã phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh của VinaSil ở môi trường nội bộ, môi trường vĩ mơ và mơi trường ngành từ đó đưa ra được các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ của VinaSil ở thị trường Việt Nam trong dài hạn.
Chương này tập trung trình bày:
Thực trang sản xuất kinh doanh của VinaSil
Phân tích mơi trường bên trong VinaSil
Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong IFE o Điểm mạnh
o Điểm yếu
Phân tích mơi trường vĩ mơ
Phân tích ngành
Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) o Cơ hội
CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC