Thứ hai: về cơng tác kế tốn tscđ + đối với cơng tác kế tốn chi tiết tscđ

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định của công ty cổ phần giày vĩnh phú (Trang 77 - 83)

+ đối với cơng tác kế tốn chi tiết tscđ

công ty có số lượng tscđ nhiều do vậy số thẻ cũng nhiều trong khi đó kế tốn cơng ty không lập “ sổ đăng ký thẻ tscđ” tạo nên cho việc quản lý thẻ khó khăn khi muốn đối chiếu lại số liệu trên thẻ với các sổ

+ kế toán tổng hợp tscđ

do không quản lý tscđ vơ hình nên kế tốn chỉ theo dõi tscđ hữu hình vì vậy các chi phí vơ hình khơng được theo dõi riêng mà hạch tốn cùng với tscđ hữu hình hoặc chưa được theo dõi.

+ việc tính khấu hao của cơng ty năm 2005 vẫn tiến hành theo nguyên tắc

trịn tháng chứ khơng thực hiện trích và thơi trích khấu hao theo ngày như quyết định mới ban hành năm 2003 vì vậy việc tính khâu hao tại cơng ty chưa hợp lý.

+ việc tiến hành sửa chữa lớn của công ty vẫn tiến hành hàng năm nhưng cơng ty khơng thực hiện trích trước chi phí sửa chữa tscđ nên chi phí sửa chưã lớn thường đưa vào tk 142, nếu cơng ty thực hiện trích trước thì sẽ chủ động hơn nhiều

chương 3

một số ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tscđ ở công ty cổ phần giày vĩnh phú

3.1. phương hướng, mục tiêu hồn thiện tổ chức hạch tốn tscđ tại cơng ty cổ phần giày vĩnh phú

3.1.1. về công tác đầu tư, trang bị tscđ của công ty.

hiện nay về cơ cấu, tỷ trọng các loại tscđ trong công ty đang bị mất cân đối, như tỷ trọng tscđ dùng cho phúc lợi cơng cộng q ít so với tổng số tscđ trong tồn cơng ty. trong thời gian tới cần bổ xung, quan tâm hơn nữa tới những tài sản phục vụ cho mục đích cơng cộng, phúc lợi vì cơng ty là một trong những đơn vị sử dụng nhiều lao động nhất trong tỉnh. mặt khác cần đầu tư, trang bị mới hệ thống máy vi tính và phần mềm kế tốn phục vụ cho cơng việc của cơng ty nói chung và cơng tác kế tốn nói riêng.

3.1.2. về cơng tác kế tốn tài sản cố định:

- cần mở thêm "sổ đăng ký thẻ tscđ", vì số lượng tscđ của cơng ty nhiều, làm như vậy tạo cho việc quản lý thẻ tscđ dễ dàng hơn trong việc đối chiếu, kiểm tra.

- cần lập sổ để quản lý và theo dõi tài sản cố định vơ hình. vì từ trước đến nay kế tốn khơng theo dõi nên các chi phí vơ hình khơng tách theo dõi riêng mà hạch tốn cùng tscđ hữu hình.

- cần áp dụng thực hiện nguyên tác trích khấu hao tscđ theo quyết định số 206/2003/qđ-btc ngày 12/12/2003 của bộ tài chính về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.

- hàng năm cơng ty cần có kế hoạch sửa chữa lớn đối với tscđ, đồng thời từ đầu năm cũng phải trích trước nguồn cho việc sửa chữa lớn tránh tình trạng mất cân đối về yếu tố chi phí khi phát sinh sửa chữa lớn tscđ.

- khi thanh lý tài sản cố định đã lạc hậu hoặc chất lượng khơng đảm bảo, kế tốn cũng như ban thanh lý tài sản cần bám sát vào sự biến động giá cả trên thị trường để có cơ sở đánh giá sát với thực tế.

3.1.3. về công tác quản lý tscđ:

cần có quy chế cụ thể về chế độ thưởng, phạt gắn trách nhiệm của từng cá nhân, phân xưởng,... đối với việc sử dụng tài sản cố định mà họ được giao

đối với phương tiện vận tải của công ty đã quá cũ kỹ, già cỗi. vì vậy trong thời gian tới công ty đổi mới, trang bị thêm một số phương tiện vận tải để phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao hơn.

3.2. một số ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tscđ ở công ty. 3.2.1. về công tác đầu tư, trang bị tscđ

như phần trên đã phân tích, tscđ dùng cho phúc lợi cơng cộng của công ty chiếm tỷ trọng 1,08% với nguyên giá là 244.360.000 đ là quá ít, do vậy bên cạnh việc đổi mới, đầu tư trang thiết bị cho sản xuất, công ty cần chú ý đầu tư thêm tscđ dùng cho phúc lợi cơng cộng , từ đó thể hiện sự quan tâm tới điều kiện vật chất của công ty tới tập thể người lao động.

công ty cần năng động hơn nữa trong việc tìm nguồn đầu tư cho tscđ. hiện nay phương tiện vận tải của công ty đã già cỗi, cần được đổi mới, công ty đã nhận thức được điều đó song khó khăn nhất hiện nay là thiếu vốn đầu tư đổi mới tscđ.

mặt khác, với hệ thống máy tính của cơng ty cần có sự đầu tư thích hợp để đổi mới trang thiết bị phục vụ cho cơng tác kế tốn nhằm nâng cao hiệu quả trong việc cung cấp thông tin, xử lý số liệu một cách nhanh và chính xác nhất.

3.2.2. về kế toán chi tiết tscđ

cùng với việc lập thẻ tscđ công ty nên lập “sổ đăng ký thẻ tscđ”. sổ này sẽ giúp kế tốn trong việc quản lý thẻ, tìm kiếm hay xem lại thẻ được nhanh chóng, thuận tiện tránh thất thốt tscđ ở cơng ty. sau khi có thẻ tscđ, kế tốn ghi vào sổ đăng ký thẻ tscđ rồi bảo quản thẻ vào hòm thẻ. căn cứ vào các chứng từ liên quan đến tăng tscđ để ghi vào sổ tscđ. ngược lại khi giảm tscđ, giảm thẻ, kế toán ghi giảm ở sổ đăng ký thẻ tscđ và lưu thẻ vào ngăn riêng trong hòm thẻ

3.2.3. hồn thiện cơng tác quản lý tscđ nhằm hạch tốn chính xác giá trị của tài sản.

hiện nay công tác quản lý và hạch toán tscđ của công ty vẫn không ngừng được củng cố. tuy nhiên việc quản lý tscđ chỉ theo ng và gtcl, đôi khi tạo nên sự cứng nhắc, khuôn mẫu, chưa phản ánh được giá trị hao mịn vơ hình mất đi của tscđ trong quá trình sử dụng. do đó hạch tốn dễ dẫn đến mất chính xác, xác định gtcl của tscđ khơng đúng với giá trị thực tế hiện có

khi đưa tài sản cố định vào sản xuất công ty đã làm thủ tục bàn giao cho các đối tượng sử dụng tscđ như cho phân xưởng... nhưng công ty lập biên bản bàn giao chưa đúng mẫu quy định và chưa có quy chế cụ thể về chế độ thưởng, phạt gán trách nhiệm của từng cá nhân đối với việc sử dụng tscđ mà họ được giao. chính vì vậy có thể dẫn tới tình trạng mất, hư hỏng tài sản.

khi có tscđ thanh lý, nhưọng bán, cơng ty cũng chỉ xác định giá thực tế còn lại trong tscđ đó bằng cách lấy ng trừ đi giá trị hao mịn luỹ kế, vì vậy kế tốn giảm tscđ sẽ làm cho chi phí bất thường cao hơn hoặc thấp hơn giá trị thực tế công ty phải chịu thực tế trong kỳ.

ví dụ:

cơng ty thanh lý máy photocopy vào tháng 12 năm 2005, trong biên bản thanh lý xác định

ng : 10.500.000 đ

đã khấu hao : 7.000.000 đ gtcl : 3.500.000 đ

việc xác định như trên, ban thanh lý hoàn toàn dựa vào sổ sách nhưng thực tế do khoa học tiến bộ kỹ thuật ngày một phát triển, do máy đã dùng lâu ngày nên giá trị của máy đã giảm sút. nếu thực hiện đánh giá lại, giá thực tế của một chiếc máy photocopy trên thị trường là :

ng: 10.120.000 đ nêngtcl:

công ty nên thực hiện đánh giá lại tscđ khi có sự biến động lớn của thị trường giá cả.

3.2.4. kế tốn tổng hợp tscđ vơ hình

tscđ vơ hình mặc dù bản thân khơng có hình dạng cụ thể nhưng chứng minh sự hiện diện của tscđ hữu hình như giấy chứng nhận, nhãn hiệu hàng hố, bằng minh sáng chế... tất cả những tscđ vơ hình này cũng có đặc điểm tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, giá trị của chúng cũng được chuyển vào chi phí sản xuất kinh doanh trong từng kỳ. do vậy việc hạch tốn tscđ vơ hình là cần thiết, nó phản ánh giá trị tài sản của doang nghiệp. ở cơng ty tscđ vơ hình chưa được theo dõi vaf quản lý đầy đủ, kế tốn khơng sử dụng tk 213. vì vậy cơng ty cp giầy vĩnh phú cần mở thêm tk 213 để theo dõi tscđ vơ hình

3.2.5. kế tốn khấu hao tscđ

dù đã có quyết định số 206/qđ-btc về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tscđ thay cho quyết định số 166/qđ-btc ban hành ngày 30/12/1999 nhưng hiện tại cơng ty vẫn sử dụng việc trích và thơi trích khấu hao theo ngun tắc trịn tháng. trong tháng nếu có tăng tscđ thì tháng sau cơng ty mới tiến hành

3.500.000 10.120.000 10.120.000 10.500.000 x = = = = 3.360.000 đ

trích khấu hao. nếu giảm tscđ trong tháng thì tháng sau mới thơi trích khấu hao. như vậy sẽ khơng chính xác trong việc tính và phân bổ khấu hao

ví dụ: việc tính ra mức trích khấu hao của thiết bị làm lạnh như đã trình

bày ở phần “ kế tốn khấu hao tscđ”

việc trích khấu hao của tài sản này sẽ được trích bắt đầu từ ngày 9/11/2005. bảng tính và phân bổ khấu hao cho tscđ tăng là t11 chứ không phải t12 như công ty hiên nay đang làm được trình bày ở trang 35

3.2.6. về sửa chữa tscđ

hiện tại khi sửa chữa lớn hồn thành bàn giao, cơng ty ghi nhận ở tk 142 sau đó phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh các kỳ. như vậy khơng chủ động cho việc tiến hành sửa chữa và làm biến động giá thành sau khi sửa chữa. do vậy cơng ty nên có kế hoạch sửa chữa lớn và tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn, như vậy công ty sẽ chủ động hơn, giá thành sản xuất sẽ ổn định hơn

công ty cần lập kế hoạch sửa chữa lớn với một số tiền nhất định, sau đó trích trước vào chi phí sản xuất kinh doanh cho đến khi tiến hành sửa chữa muốn vậy công ty mở thêm tk 335 để ghi nhận, theo dõi việc trích trước, số tiền trích trước sẽ được phản ánh trên sổ nkc

nợ tk 627, 641, 642

có tk 335: chi phí phải trả

khi cơng trình sửa chữa lớn hồn thành,căn cứ vào biên bản giao nhận tscđ sửa chữa lớn hồn thành và quyết tốn được duyệt,ghi

nợ tk 335: chi phi phải trả

có tk 241(3): xây dựng cơ bản dở dang mức trích khấu hao trung bình hàng năm = 388.990.000 8 = mức trích khấu hao trung bình hàng tháng = 48.623.750 = 4.051.979 48.623.750 12 mức trích khấu hao trung bình ngày 4.051.979 360 = = 11..255.5

nếu có phát sinh chênh lệch giữa chi phí trích trước với giá thành thực tế được duyệt, kể toán tiến hành xử lý

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định của công ty cổ phần giày vĩnh phú (Trang 77 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)