Ghi chú:
QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.
Nhận xét: Qua bảng tính tốn nhận thấy, tải lượng chất và nồng độ các thông số
trong nước thải sinh hoạt khi chưa qua xử lý khá lớn.
Đánh giá tác động: Nước thải sinh hoạt của công nhân trong giai đoạn xây dựng của dự án chứa các thành phần nước thải sinh hoạt chứa hàm lượng ô nhiễm hữu cơ rất cao (BOD, SS, Coliform…) có thể làm gia tăng nồng độ ơ nhiễm vào nguồn tiếp nhận, gây ô nhiễm môi trường nước ngầm, ảnh hưởng đến sức khỏe con người, gây các bệnh ngoài da, gây bệnh cho thủy sinh vật. Tuy tác động này chỉ mang tính chất gián đoạn và sẽ chấm dứt khi dự án hoàn thành nhưng chủ dự án cần phải bố trí nhà vệ sinh dành cho cơng nhân trong q trình xây dựng ở khu vực phù hợp và phải có bể tự hoại.
32 Tác động của nước thải xây dựng
Nước thải thi công chủ yếu bao gồm: nước vệ sinh dụng cụ từ quá trình trộn vữa (cuốc, xẻng…), nước dưỡng hộ bê tơng có hàm lượng chất thải lơ lửng và hàm lượng các chất hữu cơ cao, nước rửa bánh xe trước khi ra khỏi cơng trường có thể gây ơ nhiễm mơi trường trong ngắn hạn của khu vực.
* Nước thải từ quá trình trộn vữa
Tại khu vực dự án bố trí khu vực trộn bê tông, vữa. Lượng nước thải phát sinh ở công đoạn này chủ yếu từ vệ sinh dụng cụ (xẻng, cuốc...), máng bê tông. Tham khảo kết quả kiểm tra biện pháp bảo vệ môi trường của Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội năm 2016 đối với trạm trộn bê tơng thì lưu lượng nước thải phát sinh tại các trạm trộn bê tông nhỏ hơn (<) 5m3/ngày đêm1.
Nước thải thi công từ khu vực trộn bê tông như nước dưỡng hộ bê tông và thường có thành phần nước thải chủ yếu là cát, xi măng, giàu chất lơ lửng nên cần áp dụng biện pháp giảm thiểu để tránh nước thải từ quá trình đổ bê tơng, ra mơi trường xung quanh làm ô nhiễm đất.
* Nước thải từ hoạt động rửa lốp xe
Trong thời gian thi công xây dựng, các xe vận chuyển nguyên vật liệu trước khi đi ra khu dự án đều được phun rửa lốp xe. Hầu hết các chất ô nhiễm trong nước thải loại này chỉ bao gồm: bùn đất, cát, cặn bẩn… Do chỉ phun rửa lốp xe nên nước thải ít chứa dầu mỡ và các chất ô nhiễm khác.
Theo khối lượng nguyên VLXD cần thiết trong giai đoạn thi cơng và phương án thi cơng của Nhà thầu thì sẽ tập trung khoảng 27 lượt vận chuyển/ngày. Trong quá trình rửa xe, sẽ sử dụng một lượng nước tương đương 300 lít/xe = 0,3 m3 (Theo TCVN
4513:1988: nước cấp rửa xe cho loại xe lớn là 300-500 lít). Tổng lượng nước thải phát
sinh (nước thải tính bằng 100% lượng nước cấp):
0,3 m3/xe × 27 chuyến = 8,1 m3/ngày
Các trạm rửa xe tại cổng công trường sẽ hạn chế được sự phát tán bụi trên tuyến đường vận chuyển đất đá nhưng cũng sẽ gây ra các tác động đến môi trường xung quanh nếu các biện pháp thu gom bùn đất, thốt nước khơng tốt.
Như vậy đặc tính của loại nước thải này có hàm lượng chất rắn lơ lửng và các chất hữu cơ cao. Nhà thầu phải có biện pháp quản lý và xử lý thích hợp để tránh gây ơ nhiễm môi trường…
33 Nước mưa chảy tràn
N Nước mưa được quy ước là sạch nên không làm ô nhiễm môi trường (ngoại trừ mưa axit). Nó chỉ ơ nhiễm khi chảy tràn qua các khu vực thi cơng cơng trình có các chất bẩn, dầu mỡ, đất, cát, cành lá khô và các tạp chất rơi vãi trên mặt đất trong khu vực dự án xuống lưu vực xung quanh dự án. Để tính tốn lượng nước chảy qua mặt bằng dự án ta áp dụng công thức sau:
Qmax = A*Fx0,3 (m3/tháng) = 1522,5 (m3/tháng) Trong đó:
A: Lượng mưa trung bình tháng lớn nhất, A = 350 mm/tháng (theo Niêm giám thống kê tỉnh Bắc Ninh 2020, lượng mưa tháng lớn nhất là 350 mm F: Diện tích khu vực xây dựng, F = 14.500 m2
0,3: hệ số chảy tràn trên bề mặt nền đất
Nước mưa chảy tràn qua khu vực công trường xây dựng sẽ cuốn theo đất, cát, rác thải sinh hoạt của công nhân, rác thải xây dựng… và các chất bẩn tích luỹ trên bề mặt như dầu, mỡ, bụi... từ những ngày không mưa.
Theo tham khảo số liệu thống kê của WHO thì nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước mưa chảy tràn như sau:
Chỉ tiêu N(mg/l) P(mg/l) COD(mg/l) SS(mg/l) Nồng độ 0,5 – 1,5 0,04 – 0,3 10 – 20 10 – 20
(Nguồn:WHO, Rapid inventory technique in environment control, 1993)
Mặc dù mức độ ô nhiễm của nước mưa là không nhiều nhưng chủ dự án cần có biện pháp quản lý để tránh gây ô nhiễm các nguồn nước mặt xung quanh của dự án, tránh để rác cuốn theo nước mưa làm tắc nghẽn rãnh thoát nước bề mặt gây ngập úng khu vực công trường thi công.
1.1.3. Đánh giá tác động gây ra bởi chất thải rắn và chất thải nguy hại
Chất thải rắn sinh hoạt
- Thành phần: chủ yếu là các loại thực phẩm dư thừa các loại túi nilông, chai lọ
thủy tinh, giấy, nước thải trong quá trình sinh hoạt,..
- Tải lượng:
Ước tính số lượng nhân viên lớn nhất làm việc tại công trường là 40 người, lượng chất thải rắn sinh hoạt mỗi người mỗi ngày thải ra khoảng 0,3 - 0,5kg/ngày (Theo nguồn
Giáo trình “Quản lý chất thải rắn” - NXB xây dựng - GS.TS Trần Hiếu Nhuệ). Như
vậy, lượng chất thải rắn phát sinh là 20 kg/ngày.
- Tác động:
34
khí nếu thời gian lưu trữ dài. Sản phẩm của q trình phân hủy này là các khí độc, mùi khó chịu như Metan, Mercaptan, H2S, NH3,… và nước rỉ từ rác. Khi thải vào môi trường, các chất thải này sẽ làm gia tăng nồng độ các chất dinh dưỡng, gây ô nhiễm nguồn nước. Nếu lượng rác thải này không được thu gom và xử lý triệt để có thể gây mùi hơi thối, ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động và làm mất mỹ quan khu vực Dự án.
Chất thải rắn xây dựng thông thường
Chất thải rắn thông thường trong xây dựng: là các chất thải của vật liệu thừa, đất đá do xây dựng, nguyên vật liệu rơi vãi, phế thải, vỏ bao bì, thùng gỗ. Tuy nhiên loại chất thải này có thể tận dụng, thu gom trong quá trình xây dựng tùy theo từng chủng loại.
Căn cứ Định mức vật tư trong xây dựng – Ban hành kèm theo Công văn số 1784/BXD-VP ngày 16/8/2007 của Bộ Xây dựng về công bố Định mức vật tư trong xây dựng áp dụng vào dự án thì định mức hao hụt nguyên vật liệu trong thi công xây dựng giao động từ 0 -5%. Lấy định mức hao hụt trung bình là 2% thì lượng phế thải xây dựng phát sinh là 17951,63 x 2% = 359,032 tấn.
Thời gian thi cơng là 04 tháng, thì tính trung bình mỗi ngày phát phế thải xây dựng là:
359,032 tấn/ 4 tháng= 89,758 tấn/ tháng = 3,45 tấn/ngày
(mỗi tháng làm 26 ngày)
Tác động: Chất thải rắn xây dựng tại cơng trình nếu khơng được thu gom, quản
lý, đổ thải đúng quy định thì khi gặp trời mưa sẽ bị cuốn theo nước mưa gây cản trở dịng chảy, gây bẩn đục, ơ nhiễm nguồn nước mương thủy lợi; hình thành các vũng, bãi nước tù đọng ô nhiễm là môi trường trung gian cho ruồi, muỗi, côn trùng truyền nhiễm bệnh cho công nhân.
Chất thải nguy hại
Trong giai đoạn thi công, chất thải nguy hại phát sinh bao gồm: bóng đèn neon hỏng, dầu mỡ thải, giẻ lau dính dầu từ q trình sửa chữa các phương tiện vận chuyển và thi cơng trong khu vực dự án. Q trình bảo dưỡng xe định kỳ được thực hiện tại các gara sửa chữa chuyên dụng và không thực hiện trên công trường nên khối lượng chất thải nguy hại tính tốn theo bảng dưới đây khơng bao gồm khối lượng dầu thải từ quá trình bảo dưỡng định kỳ.
Hiện nay, chưa có số liệu thống kê về lượng chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động xây dựng và trong các tài liệu về quản lý môi trường trong hoạt động xây dựng cũng thường ít đề cập đến loại chất thải này.
35
Tham khảo tài liệu “Quantification of Construction waste amount2“ (tạm dịch: Định lượng chất thải xây dựng“ của Giáo sư Said Jalali, trường Đại học Universidade do Minho, Bồ Đào Nha thì khối lượng các loại chất thải phát sinh trên công trường xây dựng có tỷ lệ như sau:
Bảng 4. 15. Tỷ lệ một số loại chất thải phát sinh tại công trường xây dựng
TT Chất thải Tỷ lệ (%)
1 Gỗ 0,44
2 Kim loại 0,19
3 Bê tông 56,53
4 Chất thải xây dựng hỗn hợp 38,16
5 Chất thải nguy hại 0,05
6 Bao bì giấy 2,24
7 Bao bì nhựa 1,82
8 Chất thải khác 0,56
Như vậy lượng chất thải nguy hại chiếm 0,05% lượng chất thải xây dựng phát sinh. Lượng chất thải rắn xây dựng thông thường phát sinh là 89,713 tấn tương đương 99,95 %.
Lượng chất thải nguy hại phát sinh là:
89,758 (tấn/tháng)/99,95% x 0,05% = 0,0449 tấn/tháng= 44,9 kg/tháng Trung bình mỗi ngày phát thải
44,9/26 ngày = 1,726 kg/ ngày lượng chất thải nguy hại. Thành phần của CTNH được trình bày trong bảng sau:
Bảng 4. 16. Thành phần một số loại CTNH phát sinh trong dự án
TT Tên chất thải Trạng
thái Ghi chú
1 Giẻ lau dính dầu Rắn Từ quá trình sửa chữa, bảo dưỡng
36
TT Tên chất thải Trạng
thái Ghi chú
phương tiện thi công 2 Hộp, thùng kim loại đựng hóa
chất (sơn, dầu) đã qua sử dụng Rắn
Quá trình sơn tương rào, sơn chống gỉ các kết cấu thép, ...
3 Bóng đèn huỳnh quang thải Rắn Bóng đèn cháy, hỏng
4 Đầu mẩu que hàn thải Rắn Từ quá trình hàn các mối nối kim loại.
- Tác động của chất thải nguy hại:
Mặc dù khối lượng ít nhưng nếu khơng được thu gom và xử lý triệt để sẽ là nguồn gây ô nhiễm tiềm tàng đối với môi trường đất, nước mặt, nước dưới đất trong khu vực. Ngồi ra cịn làm mất mỹ quan mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe của cộng đồng. Khi có chất thải nguy hại phát sinh, chủ dự án cam kết sẽ có biện pháp quản lý theo các quy định tại Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi.
B. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 1.1.4. Đánh giá tác động bị gây ra bởi tiếng ồn
Nguồn phát sinh tiếng ồn:
- Tiếng ồn phát sinh từ các phương tiện giao thông vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị.
- Tiếng ồn do các hoạt động xây dựng: Tiếng ồn phát sinh do sự vận hành máy móc, thiết bị, phương tiện cơ giới trong quá trình xây dựng các hạng mục cơng trình: máy ủi, máy xúc, máy đào, máy đầm nén…
- Tiếng ồn phát sinh bởi một số máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải và xây dựng. Trong giai đoạn thi cơng xây dựng dự án, ngồi các nguồn ơ nhiễm khơng khí kể trên, tiếng ồn cũng là một yếu tố mang bản chất vật lý và ảnh hưởng tới mơi trường khơng khí. Tiếng ồn phát sinh chủ yếu từ các phương tiện GTVT, các máy móc xây dựng, động cơ điện, máy bơm nước…
Tiếng ồn thi cơng nhìn chung là khơng liên tục, phụ thuộc vào loại hình hoạt động và các máy móc, thiết bị được sử dụng. Hiện nay không chỉ Việt Nam mà nhiều nước trên thế giới đều lấy tiêu chuẩn tiếng ồn điển hình của các phương tiện, thiết bị thi
37
công của “Ủy ban BVMT US – tiếng ồn từ các thiết bị xây dựng và máy móc xây dựng NJID, 300.1, 31/12/1971” là căn cứ để kiểm sốt mức ồn nguồn, chỉ tiết trình bày trong bảng sau.
Bảng 4. 17.Mức độ tiếng ồn điển hình (dBA) của các thiết bị, phương tiện thi công ở khoảng cách 1,5m
STT Hoạt động thi công
Mức ồn ở khoảng cách 15m Mức ồn ở khoảng cách 50m Mức ồn ở khoảng cách 200m I Vận chuyển đất, nguyên vật liệu
1 Xe tải 83 ÷ 94 70 65
II Thi công xây dựng các hạng mục công trình 1 Ơ tơ tự đổ 83 ÷ 94 67 64 2 Máy ủi 130 CV 80 68 59 3 Máy đầm 70 ÷ 75 65 60 4 Máy cẩu 75 68 62 5 Máy xúc 75 ÷ 80 68 62 6 Máy hàn 75 ÷ 77 67 56 QĐ 3733/2002/QĐ-BYT 85 - - QCVN 26:2010/BTNMT - 70 70
Nguồn: Ủy ban BVMT US – tiếng ồn từ các thiết bị xây dựng và máy móc xây dựng NJID, 300.1, 31/12/1971
Khả năng tiếng ồn tại khu vực thi công lan truyền tới các khu vực xung quanh được xác định bằng công thức sau:
Li = Lp – ΔLd – Δ Lc(dBA) Trong đó:
- Li: Mức độ tại điểm tính tốn cách nguồn ồn khoảng cách là d(m) - Lp: Mức ồn đo tại nguồn gây ồn cách 1,5m
38 1 1 2 20 lg a d r L r Trong đó:
- ri :Khoảng cách tới nguồn gây ồn với Lp(m).
- r2 : Khoảng cách tính tốn độ giảm mức ồn theo khoảng cách ứng với Li(m). - a: Hệ số hấp thụ riêng của tiếng ồn với địa hình mặt đất (a = 0)
- ΔLc: Độ giảm mức ồn qua vật cản, Khu vực dự án có địa hình rộng thống và khơng có vật cản nên ΔLc = 0.
Từ các cơng thức trên, có thể tính tốn mức độ gây ồn của các loại thiết bị thi công trên công trường tới môi trường xung quanh với khoảng cách 15, 50, 200m kết quả được thể hiện trong bảng sau.
Bảng 4. 18.Mức ồn gây ra do các phương tiện thi công theo khoảng cách
STT Hoạt động thi công
Mức ồn ở khoảng cách 15m Mức ồn ở khoảng cách 50m Mức ồn ở khoảng cách 200m I Vận chuyển đất, nguyên vật liệu
1 Ơ tơ tự đổ 12T 83 ÷ 94 70 65
II Thi công xây dựng các hạng mục cơng trình
1 Ơ tơ tự đổ 15T 83 ÷ 94 67 64
2 Máy ủi 130 CV 80 68 59
3 Máy san gạt 180CV 70 ÷ 75 65 60
4 Ơ tơ chuyển trộn bê tông 75 68 62
5 Máy xúc 2m3 75 ÷ 80 68 62
6 Máy hàn 75 ÷ 77 67 56
QĐ 3733/2002/QĐ-BYT 85 - -
QCVN 26:2010/BTNMT - 70 70
Ghi chú:
QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
Kết quả tính tốn cho thấy, tiếng ồn sinh ra do các phương tiện GTVT vận chuyển nguyên liệu và máy móc, thiết bị thi cơng trên cơng trường đảm bảo GHCP đối với khu vực thi công và nằm trong giới hạn ch0 phép đối với khu vực dân cư theo QCVN
39 26:2010/BTNMT ở khoảng cách trên 50m.
Tuy nhiên, khi các thiết bị hoạt động đồng thời sẽ gây ra hiện tượng cộng hưởng. Mức ồn cộng hưởng được tính theo cơng thức sau:
L∑ =10 lg∑ 10𝑛 0,1𝐿𝑖 1
Trong đó:
- L - Mức ồn tại điểm tính tốn, dBA
- Li - Mức ồn tại điểm tính tốn của nguồn ồn thứ i, dBA - n: tổng số nguồn ồn
(Nguồn: theo tài liệu Mơi trường khơng khí – Phạm Ngọc Đăng, trang 351)
Bảng 4. 19.Dự báo mức ồn tổng khí các phương tiện hoạt động đồng thời
Tên thiết bị Mức ồn cách nguồn 15m (dBA) Mức ồn cách nguồn 30m (dBA) Mức ồn cách nguồn 50m (dBA)
Min Max Min Max Min Max
Mức ồn tổng 72 80 66 74,6 62 70
Như vậy, khi các thiết bị hoạt động đồng thời thì ở khoảng cách 50m, độ ồn bằng quy chuẩn cho phép. Như vậy, phạm vi ảnh hưởng của độ ồn là trong vịng bán kính 50m.
Tại khu vực thực hiện dự án cách khu dân cư gần nhất là 200 m nên tác động tiếng ồn vẫn đảm bảo an tồn. Bên cạnh đó hoạt động của phương tiện vận chuyển