Bảng 4 25 Thành phần khí thải phát sinh từ quá trình phân hủy rác
Bảng 4. 27 Hàm lượng các chấ tô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
Ghi chú: QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về NTSH
Nhận xét: So sánh với QCVN 14:2008/BNTMT cột B thì các thơng số: BOD5,
TSS, Amoni, Tổng Nito, Tổng P vượt nhiều lần. Như vậy, nồng độ ô nhiễm của các thành phần chứa trong loại nước thải này cao hơn rất nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép. Trường hợp xả thải trực tiếp nước thải ra môi trường sẽ gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận, làm gia tăng độ đục, mùi hôi, tạo điều kiện cho ký sinh trùng gây bệnh... Do đó, Công ty sẽ thực hiện các biện pháp xử lý theo đúng quy định.
Tác động của nước thải sinh hoạt:
Nước thải chủ yếu là nước thải khu vệ sinh và nước thải của nhà bếp chứa các thành phần ô nhiễm như TSS, COD, BOD5, Coliform.... Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt như sau:
67
+ Chất hữu cơ: Các chất hữu cơ có khả năng bị phân huỷ sinh học cao, do đó làm giảm oxy hồ tan trong nước, ảnh hưởng tới hệ thuỷ sinh vật. Ngoài ra, đây cũng là một trong những nguyên nhân gây bệnh phú dưỡng nước.
+ Chất rắn lơ lửng: Sự hiện diện của các chất rắn lơ lửng trong môi trường nước làm giảm tính thẩm mỹ của nước. Nó làm giảm tính truyền quang của nước do đó ảnh hưởng tới các loài thuỷ thực vật sống ở lớp đáy. Các chất rắn này cũng là giá thể tốt để các sinh vật phát triển. Ngoài ra, hiện tượng lắng đọng của chất rắn theo thời gian làm giảm khả năng vận chuyển nước các dịng sơng, mương.
+ Các chất dinh dưỡng (Nitơ, Phốt pho): Ảnh hưởng lớn nhất của hai yếu tố này đến thuỷ vực tiếp nhận là khả năng gây ra hiện tượng phú dưỡng. Hiện tượng phú dưỡng có thể khiến các lồi động vật dưới nước bị chết, gây ra mùi hôi thối, gây ô nhiễm môi trường.
+ Các loại vi khuẩn: Trong nước thải sinh hoạt luôn chứa một lượng vi khuẩn gây tả, lị, thương hàn... Tuỳ theo điều kiện môi trường mà các loại sinh vật này có thể tồn tại trong thời gian dài hay ngắn. Khi nhiễm vào nguồn nước, chúng sẽ có khả năng phát tán và gây bệnh trên diện rộng.
Dung dịch làm mát, nước làm mát
Trong các công đoạn sản xuất, Nhà máy sử dụng dung dịch làm mát (nước cấp sinh hoạt pha với dầu làm mát) cho công đoạn làm mát giảm nhiệt tại máy cưa, máy mài và nước làm mát cho lò xử lý nhiệt. Máy phay thổi bằng hơi để giảm nhiệt.
Nước làm mát cho máy cưa, máy mài
Quá trình làm mát trực tiếp: nước làm mát được phun vào sản phẩm để giảm nhiệt, lượng nước này sẽ được đưa về bể lắng để loại bỏ lượng cặn trước khi tuần hoàn tái sử dụng.
- Nước dùng cho cơng đoạn này khoảng 100lít/1 máy, dự án có 13 máy cưa và máy mài nên lượng nước cấp ban đầu là 1,3m3.
- Nước được dùng tuần hoàn trong máy và khoảng 3 ngày bổ sung 20lít/máy, tổng lượng nước cấp bổ sung là 0,26m3/lần/3 ngày.
-
Máy bơm lên tưới nguội dụng cụ cắt trong quá trình cắt Nước theo máng hứng chảy về bể nước
Nước làm mát cho lị xử lý nhiệt
68
Q trình làm mát lò xử lý nhiệt theo phương thức gián tiếp: nước sạch được dẫn qua đường ống nước làm mát chạy quanh lò giúp tản nhiệt hiệu quả. lượng nước này sẽ được đưa về bể giảm lượng nhiệt trong nước trước khi tuần hoàn tái sử dụng.
- Dự án có sử dụng 01 lị xử lý nhiệt nên lượng nước cấp là 30 m3/h. Lượng nước này được tuần hoàn tái sử dụng.
- Hệ thống vận hành khép kín nước được dùng tuần hồn trong máy nên lượng nước cần bổ sung ít khoảng 0,6m3/ngày.
Nước mưa chảy tràn
Theo số liệu thống kê của WHO thì thành phần các chất ơ nhiễm trong nước mưa chảy tràn thông thường như sau: 0,5 - 1,5 mg N/lit; 0,004 - 0,03 mg P/lit; 10 - 20 mg COD/lit và 10 - 20 mg TSS/lit.
Tính tốn như phần trên với diện tích tồn bộ khu dự án 1,45ha. Ta được lượng nước mưa chảy tràn là:
Q = q x F x φ (m3/s) = 365 x 1,45 x 0,95 = 502,787 lít/s ≈ 0,5027 m3/s
Thơng thường, lượng nước mưa trong 15 phút đầu tiên kéo theo nhiều chất ô nhiễm, như vậy lượng nước mưa đợt đầu cần xử lý là: 0,5027 x 15 x 60 = 452,42 m3.
Nếu các tuyến cống thốt nước có bùn cặn lắng đọng nhiều thì khi nước mưa thốt khơng kịp sẽ gây ngập úng tức thời. Nước mưa và nước thải tràn lên, chảy theo bề mặt, cuốn theo các chất độc hại gây ô nhiễm môi trường xung quanh. Trong nước mưa đợt đầu thường chứa lượng lớn các chất bẩn tích luỹ trên bề mặt như dầu, mỡ, bụi, rác thải.
* Đánh giá tác động môi trường: - Tác động của nước thải sinh hoạt:
Nước thải chủ yếu là nước thải khu vệ sinh và nước thải của nhà bếp chứa các thành phần ô nhiễm như TSS, COD, BOD5, Coliform.... Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt như sau:
+ Chất hữu cơ: Các chất hữu cơ có khả năng bị phân huỷ sinh học cao, do đó làm giảm oxy hồ tan trong nước, ảnh hưởng tới hệ thuỷ sinh vật. Ngoài ra, đây cũng là một trong những nguyên nhân gây bệnh phì dưỡng nước.
+ Chất rắn lơ lửng: Sự hiện diện của các chất rắn lơ lửng trong môi trường nước làm giảm tính thẩm mỹ của nước. Nó làm giảm tính truyền quang của nước do đó ảnh hưởng tới các loài thuỷ thực vật sống ở lớp đáy. Các chất rắn này cũng là giá thể tốt để các sinh vật phát triển. Ngoài ra, hiện tượng lắng đọng của chất rắn theo thời gian làm giảm khả năng vận chuyển nước các dịng sơng, mương.
+ Các chất dinh dưỡng (Nitơ, Phốt pho): Ảnh hưởng lớn nhất của hai yếu tố này đến thuỷ vực tiếp nhận là khả năng gây ra hiện tượng phú dưỡng. Hiện tượng phú dưỡng có thể khiến các lồi động vật dưới nước bị chết, gây ra mùi hôi thối, gây ô nhiễm môi trường.
69
+ Các loại vi khuẩn: Trong nước thải sinh hoạt luôn chứa một lượng vi khuẩn gây tả, lị, thương hàn... Tuỳ theo điều kiện môi trường mà các loại sinh vật này có thể tồn tại trong thời gian dài hay ngắn. Khi nhiễm vào nguồn nước, chúng sẽ có khả năng phát tán và gây bệnh trên diện rộng.
- Tác động của nước mưa chảy tràn trong khuôn viên công ty
Nước mưa chảy tràn nếu cho thải trực tiếp xuống mương tiếp nhận sẽ gây ra tình trạng ơ nhiễm nguồn nước và bồi đắp lịng mương ảnh hưởng tới đời sống của các sinh vật thủy sinh và ngăn cản dịng chảy. Sự ơ nhiễm do nước mưa chảy tràn diễn ra theo mùa và theo thời gian có mưa, khơng kéo dài trong cả năm.
2.1.3. Chất thải rắn và chất thải nguy hại
Chất thải rắn không nguy hại
Chất thải rắn thông thường trong sản xuất chủ yếu là pallet, túi nilong bọc sản phẩm thải ra do lỗi...Lượng chất thải này tương đối ít và phụ thuộc vào cơng suất sản xuất.
Ngồi ra cịn có baiva thừa khơng dính dầu làm mát (cơng đoạn phay). Lượng bavia cơng đoạn này chiến khoảng 0,5% nguyên liệu đầu vào. Khối lượng bavia công đoạn phay là: 6.71939*0,5%= 33,59 tấn/năm.
Các loại chất thải này công ty sẽ thu gom phân loại và ký hợp đồng với đơn vị có chức năng vận chuyển đi xử lý theo quy định. Vì vậy chất thải rắn cơng nghiệp phát sinh của dự án không gây tác động lớn đến môi trường.
Chất thải rắn sinh hoạt
Nguồn phát sinh: Chất thải sinh hoạt tại khu nhà chủ yếu là thức giấy vụn, bao
bì, loại văn phịng phẩm qua sử dụng …
- Lượng phát sinh: Theo QCVN 01:2021/BXD, định mức rác thải sinh hoạt của
1 người là 1,3 kg/người/ngày đêm (tính cho 24h làm việc) ~ 0,65 kg/người/ngày đêm (12h làm việc)
Lượng chất thải sinh hoạt phát sinh tại công ty là: 39,65 kg/ngày
- Thành phần:
Theo Nghiên cứu của CEETIA, tỷ lệ thành phần hữu cơ và vô cơ trong chất thải sinh hoạt là 75%: 25%. Do vậy, trong chất thải sinh hoạt chủ yếu là hàm lượng các chất hữu cơ dễ phân hủy. Đây là môi trường thuận lợi để các vật mang mầm bệnh sinh sôi, phát triển như ruồi, muỗi, chuột... ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiếp xúc trực tiếp với nguồn ơ nhiễm này. Ngồi ra, nếu khơng có biện pháp quản lý tốt sẽ gây mất mỹ quan khu vực và khi mưa nước mưa chảy tràn sẽ cuốn theo các chất ô nhiễm, thấm vào đất làm ảnh hưởng tới môi trường đất, chảy vào nước làm suy giảm chất lượng môi
70
trường nước và ảnh hưởng tới đời sống của động vật và các sinh vật sống trong nước. Q trình phân hủy các chất hữu cơ cịn làm phát sinh ra mùi hôi thối, ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí xung quanh khu vực. Do đó cần phải có biện pháp quản lý và xử lý hiệu quả và phù hợp.
Chất thải nguy hại
CTNH phát sinh trong các công đoạn gia công
CTNH chủ yếu là các bavia, mẩu thép vụn, thép thừa dính dầu mỡ, mạt kim loại do q trình gia cơng cơ khí thải ra. Tại dự án:
Lượng bavia công đoạn này chiến khoảng 1,5% nguyên liệu đầu vào. Khối lượng bavia công đoạn phay là: 6.71939*1,5%= 100,79 tấn/năm.
Các loại chất thải này công ty sẽ thu gom phân loại và ký hợp đồng với đơn vị có chức năng vận chuyển đi xử lý theo quy định. Vì vậy chất thải rắn cơng nghiệp phát sinh của dự án không gây tác động lớn đến môi trường.
CTNH khác phát sinh như: vỏ thùng chứa dầu, bóng đèn huỳnh quang thải, giẻ
lau dính dầu, các vật liệu dính dầu ....
Có thể dự báo lượng CTNH phát sinh như sau:
Từ số liệu CTNH thực tế phát sinh của nhà máy tại KCN Nam Thăng Long, Bắc Từ Liêm, Hà Nội, ước tính lượng chất thải nguy hại phát sinh tại dự án như sau: