.8 Sơ đồ thu gom, xử lý nước thải đạt QCVN 14-2008/BTNMT, cột B

Một phần của tài liệu GPMT_thep_Phuong_Trang.scan_142502 (Trang 91 - 105)

- Sử dụng đường ống HDPE DN200, DN300, PVC DN110 để thu gom nước thải tại dự án.

- Nước thải sinh hoạt (từ bồn cầu, chậu tiểu) theo hệ thống thu gom nước thải tập trung vào bể tự hoại. Sau đó nước thải từ bể tự hoại dẫn về bể điều hòa nhằm cân bằng lưu lượng cho hệ thống, tại đây khơng khí được cung cấp vào nhằm khuấy trộn nước thải và tạo điều kiện hiếu khí tránh hiện tượng phân hủy kỵ khí gây mùi hôi.

Thuyết minh

a, Bể thu gom + điều hòa

Tồn bộ nước thải của Cơng ty TNHH Thép đặc biệt Phương Trang TMS được được thu gom tách nước mưa, và được hệ thống đường ống dẫn về bể thu gom, nước thải khu nhà ăn có bể tách dầu mỡ riêng. Bể có chức năng điều hịa nhằm điều tiết lưu lượng xử lý và ổn định nồng độ các chất ô nhiễm Bể điều hòa Đạt QCVN 14 – 2008/BTNMT, cột B Bể sinh học hiếu khí 1 Bể Lắng DD Clorine Bể sinh học hiếu khí 2 Bể khử trùng Nước thải sinh hoạt

Công ty TNHH Thép đặc biệt Phương Trang TMS Bể sinh học thiếu khí Máy Thổi Khí Xe hút bùn Bể thu gom

87

b, Bể sinh học thiếu khí.

Tại bể thiếu khí duy trì điều kiện thiếu khí để vi sinh vật thiếu khí thực hiện q trình khử nitrat sinh ra từ q trình xử lý hiếu khí.

Bên cạnh q trình phân giải các chất hữu cơ thành CO2 và H2O, vi khuẩn hiếu khí Nitrosomonas và Nitrobacter cịn oxi hố NH3 thành Nitrit và cuối cùng thành Nitrat. Các phương trình phản ứng như sau:

- Vi khuẩn Nitrosomonas:

NH4+ + O2  NO-2 + H+ + H2O - Vi khuẩn Nitrobacter:

NO2- + O2  NO3- + H+ + H2O

Trong bể xử lý sinh học cũng diễn ra quá trình khử nitơ (denitrification) từ nitrat thành phần nitơ dạng khí N2 đảm bảo nồng độ nitơ trong nước thải đầu ra đạt tiêu chuẩn mơi trường. Q trình sinh học khử nitơ liên quan tới q trình ơxi hố sinh học của nhiều cơ chất hữu cơ trong nước thải sử dụng Nitrat hoặc Nitrit như chất nhận điện tử thay vì dùng ơxi. Trong điều kiện thiếu oxi diễn ra phản ứng khử nitơ:

C10H19O3N + NO3-  N2 + CO2 + NH3 + H+

Q trình chuyển hố này được thực hiện bởi vi khuẩn nitrat chiếm khoảng 10 – 80% khối lượng vi khuẩn trong bùn hoạt tính. Tốc độ khử nitơ đặc biệt dao động 0,04 đến 0,42 gN-NO3-/g MLSS.ngày, tỉ số F/M càng cao thì tốc độ khử Nitơ càng lớn. Nước thải sau khí xử lý xong bể thiếu khí tụ chảy sang bể hiếu khí 1.

c, Bể vi sinh hiếu khí.

Trong bể Hiếu khí, q trình xử lý sinh học hiếu khí diễn ra nhờ vào lượng oxy hòa tan trong nước, một lượng oxy thích hợp được cung cấp cho bùn hoạt tính để phân hủy các chất hữu cơ có trong nước thải. Hầu hết các chất ơ nhiễm hữu cơ được sử dụng để duy trì sự sống của vi sinh khuẩn, vì vậy chỉ có một lượng nhỏ bùn hoạt tính được sinh ra.

Quá trình xử lý sinh học hiếu khí nước thải gồm ba giai đoạn sau: Oxy hóa các chất hữu cơ:

CxHyOz + O2 CO2 + H2O + H - Tổng hợp tế bào mới:

CxHyOz + NH3 + O2 Tế bào vi khuẩn + CO2 + H2O + C5H7NO2 - H - Phân hủy nội bào:

Enzyme

Enzyme

88

C5H7NO2 + 5O2 5CO2 + 2H2O + NH3  H

Các quá trình xử lý sinh học bằng phương pháp hiếu khí có thể xảy ra ở điều kiện tự nhiên hoặc nhân tạo. Trong các cơng trình xử lý nhân tạo, người ta tạo điều kiện tối ưu cho q trình oxy hóa sinh hóa nên q trình xử lý có tốc độ và hiệu suất cao hơn rất nhiều. Tùy theo trạng thái tồn tại của vi sinh vật, q trình xử lý sinh học hiếu khí nhân tạo có thể chia thành:

- Xử lý sinh học hiếu khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng lơ lửng chủ yếu được sử dụng để khử chất hữu cơ chứa carbon như quá trình bùn hoạt tính, hồ làm thống, bể phản ứng hoạt động gián đoạn, quá trình lên men phân hủy hiếu khí. Trong số những q trình này, q trình bùn hoạt tính là q trình phổ biến nhất.

d, Bể lắng.

Nước thải từ bể hiếu khí sẽ tự chảy sang bể lắng, tại đây vi sinh đực lắng xuống đầy bể được bơm tuần hoàn vể bể sinh học thiếu khí phần dư được xả định kỳ. Nước trong thu phía trên bể lắng sẽ tự chảy sang bể khử trùng.

e, Bể khử trùng

Nước thải sau khi vào bể khử trùng đựơc máy tạo khí ơ zôn bơm vào đảo trộn với nước thải để khủ trùng nước thải đạt các tiêu chuẩn trước thải đầu ra đạt tiểu chuẩn xả thải QCVN 14:2008/BTNMT, cột A trước khi xả ra môi trường

Bảng 4. 31 Thông số kỹ thuật hệ thống xử lý nước thải công suất 10m3/ng.đêm

STT Hạng mục cơng trình Số lượng Kích thước (m3)

1 Bể gom + điều hòa 01 3,8

2 Bể sinh học thiếu khí 01 6,2

3 Bể xử lý sinh học hiếu khí 1 01 5,8

4 Bể xử lý sinh học hiếu khí 2 01 5,8

5 Bể lắng 01 3,3

6 Bể khử trùng 01 2,4

Ghi chú: Bản vẽ mặt bằng bố trí các bể đính kèm phụ lục báo cáo

Nước mưa chảy tràn

Nước từ mái nhà được thu gom bằng hệ thống ống nhựa đường kính 110mm, 90mm rồi đưa xuống hệ thống cống thu nước, hố ga lắng cặn

89

Nước mưa ở sân, đường nội bộ được thu gom về các hố ga thu nước mưa bố trí xung quanh nhà.

Dự án sẽ lắp đặt ống HDPE (D300, D400) và ống BTCT D600 để thu gom nước mưa xung quanh nhà máy và xây dựng hố ga kích thước 800x800x1000 (mm) để thu gom chất lơ lửng cuốn theo nước mưa trước khi đưa vào hệ thống thu gom nước mặt của KCN Thuận Thành II.

Nước mưa từ dự án được thoát ra hệ thống thoát nước mưa của KCN Thuận Thành II qua 1 điểm xả (xem tại bản vẽ tổng mặt bằng thốt nước mưa đính kèm phụ

lục báo cáo).

Để hạn chế và phòng ngừa các tác động tiêu cực có thể xảy ra Cơng ty thực hiện các biện pháp như sau:

- Không tập trung các loại nguyên vật liệu gần các tuyến thoát nước mưa để ngăn ngừa thất thoát và gây tắc nghẽn đường ống.

- Bê tơng hóa sân đường nội bộ

- Bố trí nắp đậy cho các hố ga lắng cặn

- Định kỳ 6 tháng/lần trong mùa khô để tiến hành nạo vét cặn lắng ở các hố ga nước mưa, không để chất thải sản xuất xâm nhập vào đường thoát nước gây tắc nghẽn.

Nước làm mát

Tại dự án có sử dụng nước làm mát cho 2 công đoạn: xử lý nhiệt, mài và cửa. - Công đoạn xử lý nhiệt: Sử dụng nước sạch cung cấp cho hệ thống ống nước bao quanh lò xử lý nhiệt. Lượng nước này được tuần hồn tái sử dụng nên khơng thải ra mơi trường. Định kỳ bổ sung 0,6m3/ngày.

- Công đoạn mài và cưa: Sử dụng nước làm (dầu làm mát pha với nước sạch) để phun lên phơi trong q trình cưa, mài. Lượng nước sau khi phun lên phôi sẽ được thu hồi hoàn toàn bằng máng thu nước gắn trên máy mà không thải bỏ. Định kỳ bổ sung 0,26m3/3 ngày.

3.2.2.3. Biện pháp giảm thiểu chất thải rắn và chất thải nguy hại

Chất thải rắn thông thường

Chất thải rắn sản xuất không nguy hại được thu gom và bán cho các đơn vị tái sử dụng. Các chất thải khơng có khả năng tái chế được thu gom vào 8 thùng dung tích 20 lít được đặt tại các xưởng sửa chữa, sau đó tập kết vào kho chứa chất thải sản xuất diện tích 30m2 rồi thu gom, xử lý cùng với chất thải sinh hoạt.

90  Chất thải rắn sinh hoạt

CTR sinh hoạt được tập trung thu gom định kỳ và được chuyển đến kho chứa rác thải sinh hoạt của Công ty. Kho chứa rác thải sinh hoạt diện tích 10m2 , có lợp mái fibro xi măng, nền đổ bê tơng, bố trí ở khu hạng mục cơng trình phụ trợ của dự án. Cơng ty sẽ ký hợp đồng với đơn vị vệ sinh môi trường trong việc xử lý chất thải này theo đúng quy định hiện hành.

Công ty sẽ đặt các thùng chứa rác thải tại các khu vực thích hợp thu gom hàng ngày, phân loại rác thải ngay tại nguồn (với số lượng rác thải hàng ngày là 39,65 kg/ngày cần khoảng 8 thùng dung tích 10 lít, các thùng đựng rác được bố trí tại một số điểm dọc hành lang các khu nhà.

Chất thải nguy hại

Chất thải nguy hại phát sinh từ dự án sẽ được thu gom vào 10 thùng phuy 200 lít, dán nhãn mác, dấu hiệu cảnh báo đúng quy định rồi tập kết tại kho chứa diện tích 40m2 có lợp mái fibro xi măng, nền đổ bê tơng, xung quanh nhà kho xây rãnh thốt bằng gạch láng xi măng có chiều rộng 20 cm, chiều sâu 10 cm để thu gom CTNH khi có sự cố.

Đối với bùn, váng cặn từ bể lắng, hố ga, HTXL nước thải... được định kỳ hút bùn bằng xe hút bùn 6 tháng/lần.

Chủ dự án quản lý CTNH theo đúng Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và thơng tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi.

Công ty sẽ ký hợp đồng với đơn vị có đủ chức năng nhiệm vụ vận chuyển và xử lý rác thải của Công ty theo đúng các quy định hiện hành.

Bảng 4. 32. Dấu hiệu cảnh báo chất thải nguy hại tại kho chứa

Ý nghĩa Vị trí cảnh báo Loại biển

Cảnh báo về khu vực có chất thải nguy hại

- Tại kho chứa chất thải nguy hại của Công ty

91 SCảnh báo chung về

sự nguy hiểm của chất thải nguy hại

- Tại kho chứa chất thải nguy hại của Công ty

Cảnh báo chất thải là chất lỏng dễ cháy.

- Tại các khu chứa dầu thải.

- Trên thùng chứa dầu thải.

Chất lỏng dễ cháy

Cảnh báo chất thải là chất rắn dễ cháy.

- Tại khu chứa cặn dầu, mỡ bơi trơn thải, giẻ lau dính dầu

Chất rắn dễ cháy

Cảnh báo về các chất có chứa thành phần gây độc hại cho hệ sinh thái.

- Tại các khu vực chứa các chất thải nguy hại của Dự án.

- Thùng chứa chất thải nguy hại.

Trách nhiệm dán nhãn tại chủ nguồn thải thuộc bộ phận giao nhận hàng hóa. Các nhãn hiệu cảnh báo CTNH theo TCVN 6707:2009.

- Đăng ký sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại theo đúng quy định.

- Định kỳ 1 năm/lần lập Báo cáo về tình hình phát sinh và quản lý CTNH gửi Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Ninh

- Công ty sẽ ký hợp đồng với đơn vị có đầy đủ năng lực tới thu gom và xử lý theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi. Tần suất thu gom 3 tháng/lần tùy số lượng phát sinh.

- Công ty và đơn vị vận chuyển thiết lập sổ bàn giao và định kỳ đơn vị thu gom Chất thải nguy hại

92 sẽ xuất chứng từ cho Chủ đầu tư.

- Công ty cam kết sẽ quản lý chất thải theo quy định tại Nghị định 08/2022/NĐ- CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và thơng tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi.

B. Các tác động không liên quan đến chất thải 2.2.4. Tiếng ồn, độ rung

Để giảm thiểu tác động của tiếng ồn và độ rung, chủ dự án áp dụng các biện pháp sau:

- Kiểm tra sự cân bằng của máy khi lắp đặt. Kiểm tra độ mịn chi tiết máy móc, thiết bị và cho dầu bôi trơn thường kỳ.

- Kiểm tra bảo dưỡng định kỳ các thiết bị gây ồn, bôi trơn các bộ phận chuyển động để giảm bớt tiếng ồn.

- Trồng cây xanh quanh khu vực dự án để giảm thiểu tiếng ồn.

- Xây dựng chế độ điều tiết xe vận tải chở nguyên, nhiên liệu đầu vào và sản phẩm đi tiêu thụ hợp lý để tránh hiện tượng ùn tắc giao thông tại tuyến đường ra vào Dự án.

- Tất cả các phương tiện vận tải tham gia vận chuyển đều được kiểm tra định kỳ đạt tiêu chuẩn của cơ quan đăng kiểm có thẩm quyền về mức độ an tồn mơi trường mới được phép hoạt động.

- Xe chở đúng trọng tải quy định, sử dụng đúng nhiên liệu với thiết kế của động cơ và chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về lưu thông.

2.2.5 Giảm thiểu các tác động tiêu cực đến các hoạt động kinh tế - xã hội tại địa

phương

Để giảm thiểu các tác động xấu đối với các vấn đề xã hội, chủ dự án thực hiện các biện pháp sau:

- Ưu tiên tuyển dụng công nhân địa phương tạo công ăn việc làm cho người dân cũng như sẽ dễ dàng quản lý các công nhân hơn;

- Chủ dự án sẽ kết hợp với chính quyền địa phương đăng ký thường trú, tạm trú cho các công nhân từ nơi khác đến làm việc ở Dự án;

- Đưa ra nội quy quy định cho cán bộ công nhân: Không được tụ tập đánh bài bạc, không rượu chè, lô đề...

93

Chủ dự án tuyển dụng lái xe có kinh nghiệm, tn thủ luật giao thơng, chú ý quan sát tại những điểm giao cắt trên trên tuyến đường vận chuyển, nguyên liệu, nhiên liệu và thành phẩm sản xuất vận chuyển tại thùng xe sẽ được che phủ bằng bạt kín; tuyệt đối khơng được chở quá tải trọng cho phép.

2.2.7. Biện pháp đảm bảo an toàn lao động

Để đảm bảo an toàn lao động trong Dự án, Chủ đầu tư sẽ thực hiện các biện pháp:

- Thường xuyên huấn luyện cho công nhân thực thi đầy đủ và kiểm tra để không xảy ra tai nạn lao động do không thực hiện đúng nội quy vận hành sử dụng an toàn thiết bị.

- Tồn bộ máy móc thiết bị sẽ được kiểm tra và bảo dưỡng định kỳ theo kế hoạch để bảo đảm ln ở tình trạng tốt.

- Về an tồn kỹ thuật điện: Cơng ty sẽ chú trọng công tác thực hiện các biện pháp an toàn kỹ thuật tại các bộ phận của các phân xưởng. Tất cả các bộ phận đều có bảng nội quy an tồn kỹ thuật điện tại nơi làm việc, đảm bảo công nhân phải tuân thủ đúng nội quy.

- Đào tạo định kỳ về an toàn lao động.

- Trang bị đầy đủ các phục trang cần thiết về an toàn lao động và hạn chế những tác hại cho sức khỏe công nhân. Các trang phục này bao gồm: quần áo bảo hộ lao động, mũ, găng tay, kính bảo vệ mắt, ủng...

- Ngoài ra, trong những trường hợp cần thiết phải sử dụng thêm quạt thơng gió để làm thoáng và mát cục bộ.

- Điều kiện về ánh sáng và tiếng ồn cũng cần được tuân thủ chặt chẽ.

- Trong những trường hợp sự cố, công nhân vận hành phải được hướng dẫn và thực tập xử lý theo đúng quy tắc an toàn. Các dụng cụ và thiết bị cũng như những địa chỉ cần thiết liên hệ khi xảy ra sự cố cần được chỉ thị rõ ràng: địa chỉ liên hệ trong trường hợp khẩn cấp: bệnh viện, cứu hỏa...

- Ứng phó tai nạn lao động:

+ Trang bị các dụng cụ và thiết bị cần thiết cho việc sơ cấp cứu người bị tai nạn lao động;

+ Ghi rõ các địa chỉ liện hệ cần thiết như người liên hệ trong trường hợp khẩn cấp, trạm xá, bệnh viện,…. tại vị trí dễ thấy để liên hệ;

+ Tiến hành sơ cấp cứu cho người bị tai nạn hoặc chuyển người bị nạn đến trạm xá, bệnh viện gấn nhất hoặc gọi cấp cứu để kịp thời cứu chữa người bị nạn.

Một phần của tài liệu GPMT_thep_Phuong_Trang.scan_142502 (Trang 91 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)