Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp xí nghiệp bê tông dự ứng lực là một đơn vị trực thuộc công ty cổ phần đầu tư công trình hà nội (Trang 36 - 43)

2.4. Phân tích tình hình tài chính của XN

2.4.4. Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản

a. Chỉ tiêu về khả năng thanh toán

* Hệ số thanh toán hiện hành: Hệ số này thể hiện mối quan hệ tương đối

giữa tài sản ngắn hạn hiện hành và tổng nợ ngắn hạn hiện hành.

Hệ số thanh toán hiện hành năm 2010 so với năm 2009 khơng có sự thay đổi đều khoảng 1,008, nó cho thấy xí nghiệp có khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn, tài sản ngắn hạn trong 2 năm đều lớn hơn tổng nợ ngắn hạn.

* Hệ số thanh toán nhanh: là tiêu chuẩn đánh giá khắt khe về khả năng trả

các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số này thể hiện mối quan hệ giữa tài sản có khả năng thanh tốn nhanh bằng tiền mặt và tổng nợ ngắn hạn.

Hệ số thanh hiện hành TSNH Nợ ngắn hạn

=

Hệ số thanh toán nhanh

(Năm 2010) =

5.190.498.295 - 2.515.104.260

5.146.747.012 = 0,52 Hệ số thanh toán nhanh TSNH – Hàng tồn kho

Tổng nợ ngắn hạn

=

Hệ số thanh toán hiện hành

(Năm 2009)

= 6.394.023.452

6.333.928.600

=1,009

Hệ số thanh toán hiện hành

(Năm 2010)

= 5.190.498.295

5.146.747.012

= 1,008

Hệ số thanh toán nhanh

(Năm 2009) =

6.394.023.452 - 3.557.446.197

Hệ số thanh toán nhanh tăng từ 0,45 năm 2009 lên 0,52 năm 2010 nhưng vẫn khá thấp, điều đó cho thấy xí nghiệp đang gặp khó khăn trong việc thanh tốn cơng nợ.

* Hệ số thanh toán tức thời: Đây là tiêu chuẩn đánh giá khả năng thanh

toán bằng tiền mặt khắt khe hơn hệ số thanh toán nhanh

Kết quả trên cho ta thấy năm 2009 xí nghiệp rất khó khăn trong việc thanh tốn ngay các khoản nợ vì lượng tiền mặt rất ít điều này ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh. Năm 2010 hệ số này tăng lên 0,053 nhưng vẫn rất thấp và lượng dự trữ tiền mặt tại xí nghiệp vẫn khan hiếm chưa đảm bảo mức dự trữ tiền mặt tối thiểu cần có.

b. Chỉ tiêu về khả năng hoạt động

Đây là nhóm chỉ tiêu đặc trưng cho việc sử dụng tài nguyên, nguồn lực của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu này được sử dụng để đánh giá tác động tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

* Vịng quay tồn bộ vốn: là chỉ tiêu đo lường hiệu quả sử dụng vốn, nó

phản ánh một đồng vốn được đem vào sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng doanh thu.

Vòng quay vốn kinh doanh = Doanh thu thuần Vốn kinh doanh bình qn Vịng quay vốn kinh doanh

(Năm 2009) = 14.672.118.600 = 2,28 Hệ số thanh tức thời (Năm 2009) = 32.723.964,5 6.333.928.600 = 0,005

Hệ số thanh tức thời Tiền

Tổng nợ ngắn hạn = Hệ số thanh tức thời (Năm 2010) = 273.353.825 5.146.747.012 = 0,053

Vòng quay vốn kinh doanh tăng từ 2,28 năm 2009 lên 2,80 năm 2010 xí nghiệp đã sử dụng khá hiệu quả nguồn vốn của mình để tăng doanh thu

* Vòng quay hàng tồn kho: là chỉ tiêu phản ánh trình độ quản lý dự trữ của doanh nghiệp, thể hiện mối quan hệ giữa hàng hoá đã bán và vật tư hàng hố của doanh nghiệp.

Vịng quay hàng tồn năm 2010 so với năm 2009 tăng lên, chứng tỏ trình độ quản lý dự trữ của xí nghiệp đã tiến bộ tuy nhiên kết quả này vẫn ở mức thấp, sản phẩm tiêu thụ chậm, vật tư hàng hoá bị ứ đọng.

* Vòng quay TSCĐ: dung để đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp.

Vòng quay hàng tồn kho = Doanh thu thuần Hàng tồn kho bình qn

Vịng quay hàng tồn kho

(Năm 2009) = 14.672.118.600

3.557.446.197 =4,12

Vòng quay TSCĐ = Doanh thu thuần

TSCĐ bình qn Vịng quay TSCĐ (Năm 2009) = 14.672.118.600 43.726.258 = 335,54 Vòng quay vốn kinh doanh

(Năm 2010) = 14.672.118.600 5.232.130.843 = 2,80 Vòng quay hàng tồn kho (Năm 2010) = 14.672.118.600 2.515.104.260 =5,83 Vòng quay TSCĐ = 14.672.118.600 41.632.547,5 = 352,42

Vịng quay TSCĐ của xí nghiệp rất cao tăng từ 335,54 năm 2009 lên 352,42 năm 2010. Con số này cho thấy hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản của xí nghiệp chưa tốt vì một số tài sản được đầu tư đã quá lâu cần được đầu tư mới.

* Vòng quay các khoản phải thu: Phản ánh tốc độ chuyển đổi các

khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp.

Vòng quay các khoản phải thu tăng từ 5,36 năm 2009 lên 6,52 năm 2010 cho biết tốc độ thu hồi các khoản phải thu giảm từ 67,16 ngày năm 2009 xuống 55,21 ngày năm 2010 chứng tỏ khả năng thu hồi nợ nhanh hơn.Tỷ số này tương đối tốt xí nghiệp cần duy trì và nâng cao tỷ số này hơn nữa.

c. Chỉ tiêu về địn bẩy tài chính

Nhóm chỉ tiêu này có tác dụng đánh giá mức độ mà một công ty tài trợ cho hoạt động kinh doanh của mình bằng vốn vay. Đối với công ty, tỷ số này sẽ giúp nhà quản trị tài chính lựa chọn cấu trúc vốn hợp lí nhất cho doanh nghiệp mình.

* Hệ số nợ trên tài sản:

Vòng quay các khoản phải thu

= Doanh thu thuần

Các khoản phải thu

Vòng quay các khoản phải thu (Năm 2009) = 14.672.118.600 2.735.758.291 = 5,36 Hệ số nợ trên tài sản = Tổng số nợ Tổng tài sản Hệ số nợ trên tài sản = 6.333.928.600 = 0,98 Vòng quay các khoản phải thu (Năm 2010) = 14.672.118.600 2.249.614.839 = 6,52

Hệ số nợ của xí nghiệp 2 năm đều 98% cho biết hầu hết tài sản của XN được tài trợ bằng vốn vay, nguy cơ rủi ro rất lớn vì vậy trong thời gian tới XN nên có biện pháp giúp giảm tỷ số này xuống về mức an toàn cho doanh nghiệp.

* Hệ số nợ trên vốn cổ phần:

d. Chỉ tiêu về khả năng sinh lời

Nhóm chỉ tiêu này dung để đo lường thu nhập của doanh nghiệp với các nhân tố khác tạo ra nhuận như doanh thu, tổng tài sản và vốn chủ sở hữu.

* Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: cho biết một đồng doanh thu tạo ra

bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = Lợi nhuận trước thuế x 100 Doanh thu thuần Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

(Năm 2009) = 113.063.306 x 100 30.917.582.058 = 0,37% Hệ số nợ trên tài sản (Năm 2010) = 5.146.747.012 5.232.130.843 = 0,98 Hệ số nợ trên vốn cổ phần Tổng nợ Vốn cổ phần = Hệ số nợ trên vốn cổ phần (Năm 2009) = 6.333.928.600 103.821.110,5 = 61,01 Hệ số nợ trên vốn cổ phần (Năm 2010) = 5.146.747.012 85.383.830,5 = 60,28

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

(Năm 2010) =

35.013.145 x 100 14.672.118.600

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu giảm từ 0,37% năm 2009 xuống 0,24% năm 2010 phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp đang rất khó khăn. Do đó cần phải tăng sản lượng tiêu thụ và giảm chi phí sản xuất.

* Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản: Đây là chỉ số tổng hợp nhất được

dung để đánh giá khả năng sinh lời của một đồng vốn đầu tư. Chỉ số này cho biết 100 đồng vốn tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Kết quả tính tốn trên cho thấy khả năng sinh lời từ một đồng vốn đầu tư năm 2010 của xí nghiệp ở mức thấp. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến việc thu hút đầu tư trong tương lai.

* Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu: Chỉ tiêu này phản ánh khả

năng sinh lời của vốn tự có và được các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn đầu tư vào kinh doanh.

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở

hữu =

Lợi nhuận sau thuế x 100 Vốn chủ sở hữu bình quân Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

(Năm 2009) =

81.405.580,32 x 100 6.437.749.710

= 1,26%

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

(Năm 2009)

= 25.209.465 x 100

103.821.110,5 = 24,28% Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

(Năm 2010) =

25.209.465 x 100 5.232.130.843

= 0,48% Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản = Lợi nhuận sau thuế x 100

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tăng từ 24,28% năm 2009 lên 29,52% năm 2010 cho thấy hiệu quả sử dụng vốn tự có của xí nghiệp năm 2010 tăng.

=> Đánh giá và nhận xét tình hình tài chính của xí nghiệp:

Qua các chỉ số trên có thể thấy tình hình tài chính của xí nghiệp khơng khả quan, tỷ suất sinh lời nhỏ, vịng quay vốn chậm, chi phí cao, khó khăn trong khả năng thanh toán. Điều này làm giảm khả năng cạnh tranh của xí nghiệp trên thị trường cũng như thu hút vốn đầu tư từ các nhà đầu tư trong tương lai, nếu không quan tâm cải thiện tình hình tài chính thì xí nghiệp khó có thể giành được các đơn đặt hàng lớn đồng thời tạo ấn tượng tốt với những khách hàng tiềm năng.

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần

(Năm 2010)

= 25.209.465 x 100

PHẦN 3

ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp xí nghiệp bê tông dự ứng lực là một đơn vị trực thuộc công ty cổ phần đầu tư công trình hà nội (Trang 36 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)