II. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI
1. Tác động của một số chính sách thƣơng mại
1.2 Tác động của chính sách thị trường
1.2.1 Chính sách và phương hướng phát triển thị trường xuất khẩu
mặt hàng công nghiệp chủ lực
Các nước ASEAN:
Trên quan điểm thƣơng mại và công nghệ, từ năm 1996 đến nay bản thân các nƣớc ASEAN đã có những nỗ lực tạo nên sự ổn định từ thế tiếp cận với các thị trƣờng cơng nghệ nguồn, có lƣợng tiêu thụ lớn ( Mỹ, Nhật bản, Tây âu). Ảnh hƣởng của ASEAN đối với vùng Châu á và thế giới ngày càng lớn. Đối với Việt nam, ASEAN ngày càng có vai trị quan trọng hơn. Từ khi
tham gia tổ chức này, Việt nam đã thực thi tƣơng đối các nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi nƣớc thành viên của mình, thơng qua đó đã có tiếng nói, vai trị và vị thế vững mạnh trên trƣờng quốc tế.
Tuy khả năng về vốn công nghệ của các nƣớc ASEAN không phải là lớn nhƣng đây là thị trƣờng mà Đảng và Nhà nƣớc ta quan tâm vì đây là những nƣớc láng giềng. Trong lịch sử đã có những mối quan hệ quốc tế, chính trị, văn hố lâu đời. Kinh nghiệm phát triển của các nƣớc này đã trở thành bài học quý báu cho Việt Nam, Việt Nam thông qua ASEAN từng bƣớc tham gia thực hiện phân công lao động quốc tế.
Đối với việc phát triển các mặt hàng công nghiệp chủ lực của Việt Nam ở thị trƣờng này, một mặt, chúng ta đã có những xúc tiến quan trọng trong việc đàm phán với các nƣớc trong khu vực nhất là Singapore để hỗ trợ hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào EU, mặt khác cần đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng nhƣ sản phẩm gỗ, dệt may, giày dép vào thị trƣờng Malaysia; dây cáp điện, máy vi tính và linh kiện vào Indonesia… Đó là những mặt hàng thế mạnh của ta tại các thị trƣờng này.
Thực hiện hiệp định CEPT/AFTA, hầu hết thuế suất đối với hàng hoá nhập khẩu của các nƣớc ASEAN chỉ còn ở mức từ 0-5%. Đây là lợi thế mà các doanh nghiệp Việt Nam có thể sử dụng để đƣa hàng hoá của Việt Nam vào các nƣớc trong khu vực.
Nhật bản:
Với dân số khoảng 127,2 triệu ngƣời, GDP đạt 545,5 ngàn tỷ Yên (4.326,4 tỷ USD), GDP bình quân đầu ngƣời đạt 34.012 USD, Nhật bản là thị trƣờng tiêu thụ hàng lớn thứ hai thế giới sau Hoa Kỳ, đồng thời cũng là nƣớc lớn với kim ngạch nhập khẩu hàng năm lên tới 400 tỷ USD.
Việt Nam cũng có khá nhiều thuận lợi trong việc xuất khẩu sang thị trƣờng Nhật Bản. Thực tế cho thấy, Nhật Bản vẫn luôn là bạn hàng thƣơng mại lớn nhất của Việt Nam và trong quan hệ hợp tác kinh tế nói chung, thƣơng mại nói riêng, Việt Nam vẫn cịn có nhiều điều kiện tranh thủ sự hợp tác với Nhật Bản để phát triển, bởi Nhật Bản đến nay vẫn là một nƣớc lớn, tiềm lực kinh tế mạnh trong khu vực châu A và trên thế giới. Về chính sách đối ngoại, cả hai nƣớc Việt Nam và Nhật Bản đều tƣơng đồng quan điểm trong việc ƣu tiên phát triển mạnh quan hệ hợp tác hữu nghị toàn diện với nhau trên nhiều lĩnh vực, vì lơi ích của sự phát triển mỗi nƣớc, đồng thời góp phần tích cực vào hồ bình, ổn định, hợp tác phát triển trong khu vực và trên thế giới.
Kể từ ngày 26/05/1999, hai nƣớc đã dành cho nhau Quy chế Tối huệ quốc (MFN). Tuy nhiên, Việt Nam và Nhật Bản vẫn chƣa có Hiệp định về thƣơng mại nên một số hàng hoá của ta khi xuất khẩu vào Nhật Bản phải chịu mức thuế cao hơn nhiều so với mức thuế mà các nƣớc có Hiệp định thƣơng mại với Nhật Bản đƣợc hƣởng.
Để đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp chủ lực sang thị trƣờng Nhật Bản cần thực hiện theo một số phƣơng hƣớng sau:
- Có thể dựa vào mức thuế suất ƣu đãi của Quy chế MFN để thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nhƣ giầy dép và sản phẩm da (thuế suất giảm từ 20% xuống còn 10%), sản phẩm gỗ ( thuế suất thấp chỉ còn 0-3%).
- Hợp tác với tổ chức xúc tiến thƣơng mại Nhật Bản (JETRO) cung cấp các thông tin về thị trƣờng Nhật Bản cho các doanh Việt Nam và các thông tin về thị trƣờng Việt Nam cho cácdoanh nghiệp Nhật Bản.
- Hạ giá thành nâng cao chất lƣợng sản phẩm, bám sát các khách hàng cũ, phát triển các khách hàng mới. Hiện nay, một số mặt hàng công nghiệp chủ lực của Việt Nam nhƣ hàng dệt may, đồ gỗ, dây cáp điện đang đƣợc khách hàng Nhật Bản ƣa chuộng. Cần phải phát huy xuất khẩu các mặt hàng này.
Khu vực EU:
Ngày 1/05/2004 Liên minh Châu Âu (EU) bắt đầu mở rộng bao gồm 25 nƣớc thành viên với dân số trên 450 triệu dân, GDP khoảng 11.777 tỷ USD (khoảng 9.700 tỷ Euro), chiếm khoảng 28,7% GDP và 19,8% lƣợng thƣơng mại thế giới. EU coi trọng vai trò và vị trí của Việt Nam trong khu vực Đơng Nam á, trong quan hệ hợp tấc á -Âu tại các diễn đàn quốc tế và Việt Nam là một đối tác có tiền năng về kinh tế, thƣơng mại, đầu tƣ… trong tƣơng lai.
Khi buôn bán với khu vực này cần chú ý 5 đặc tiểm chính sau:
Thứ nhất, EU là thị trƣờng rộng lớn, có sức mua lớn và đây là thị trƣờng tự do lƣu thơng hàng hố nhất thế giới.
Thứ hai, ngƣời dân Châu Âu ƣu chuộng hàng hố có nhãn hiệu nổi tiếng. Do vậy giá cả không phải là giải pháp cạnh tranh tối ƣu.
Thứ ba, thị trƣịng EU là thị trƣờng khó tính coi trọng mẫu mã và thời trang. Ngƣời tiêu dùng luôn tỏ ra thận trọng và bảo thủ.
Thứ tƣ, hàng hoá đƣa vào thị trƣờng EU theo hai kênh: tập đoàn và khơng tập đồn.
Thứ năm, thị trƣờng EU luôn bảo vệ ngƣời tiêu dùng, họ xây dựng các tiêu chuẩn quốc gia và khu vực để buộc các nƣớc xuất khẩu phải thực hiện.
Thị trƣờng EU đƣa ra các yêu cầu khá khắt khe đối với hàng nhập khẩu. Mặc dù thuế quan thấp nhƣng là thị trƣờng bảo hộ chặt chẽ bởi rào cản kỹ
thuật rất nghiêm ngặt nhƣ tiêu chuẩn chất lƣợng, tiêu chuẩn an toàn cho ngƣời sử dụng, tiêu chuẩn bảo vệ môi trƣờng, tiêu chuẩn về lao động và trách nhiệm xã hội (không sử dụng lao động cƣỡng bức, lao động trẻ em …). Chẳng hạn, hiện nay EU đã khởi xƣớng Hiệp định “Tăng cƣờng thực thi Luật lâm nghiệp, quản trị rừng và buôn bán gỗ” (FLEGT). Theo Hiệp định này, tất cả các chuyến hàng xuất khẩu vào thị trƣờng này sẽ đƣợc cơ quan thẩm quyền cấp phép sau khi kiểm tra tính hợp pháp của các lô hàng thông qua các bằng chứng gốc. Cơ quan cấp phép cũng sẽ kiểm tra từng doanh nghiệp cụ thể xem hệ thống kiểm sốt các chứng từ gốc của doanh nghiệp có đảm bảo tính hợp pháp hay khơng. Tất cả những hành động này nhằm chống lại việc khai thác gỗ lậu, huỷ hoại môi trƣờng sinh thái.
Việt Nam khi xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực sang khối EU có những thuận lợi và khó khăn nhất định. Về thuận lợi, EU là một trong những thị trƣờng tiêu thụ lớn trên thế giới, có nhu cầu rất đa dạng và phong phú về hàng hoá, nhu cầu nhập khẩu hàng năm của EU về những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là rất lớn và chính sách thƣơng mại của EU đối với Việt Nam đang dần hoàn thiện. Việt Nam và EU đã dành cho nhau chế độ đãi ngộ tối huệ quốc (MFN) và EU cam kết dành cho hàng hoá xuất xứ từ Việt Nam chế độ ƣu đãi phổ cập (GSP), EU cũng đã bãi bỏ quy định chế độ hạn ngạch đối với hàng dệt may Việt Nam. Bên cạnh những thuận lợi cũng có những khó khăn. Quy mơ thị trƣờng rộng lớn, khó mà đáp ứng đƣợc hết. Đặc biệt, từ đầu năm 2009, hàng giày dép Việt Nam xuất khẩu vào thị trƣờng này khơng cịn đƣợc hƣởng chế độ đãi ngộ GSP. Hàng dệt may Việt Nam và các nƣớc khác sẽ phải cạnh tranh gay gắt nhất là với hàng Trung Quốc do EU đã bãi bỏ hạn ngạch vơi nƣớc này, hơn nữa, Trung Quốc có năng lực cạnh tranh
lớn, chủ động đƣợc nguồn nguyên liệu và có khả năng đáp ứng nhiều loại phẩm cấp hàng hố.
Tóm lại EU là một thị trƣờng khó tính, khó thâm nhập. Để thúc đẩy hơn nữa việc xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp chủ lực của ta sang thị trƣờng này, chúng ta cần phải năng động hơn, đa dạng mặt hàng, tăng chất lƣợng, tìm hiểu luật lệ của EU, nắm bắt cơ hội tốt, cập nhật thông tin về thị trƣờng và bạn hàng. Ngoài ra, phải tranh thủ sự giúp đỡ, hỗ trợ của các cơ quan xúc tiến thƣơng mại của ta ở thị trƣờng này để mở rộng hơn nữa thị phần hàng hố nói chung và hàng cơng nghiệp chủ lực Việt Nam nói riêng.
Hoa Kỳ:
Từ khi Việt Nam và Hoa Kỳ thiết lập quan hệ ngoại giao đến nay (12/7/1995), bn bán giữa hai nƣớc đã có những bƣớc nhảy vọt, đặc biệt là xuất khẩu hàng hoá từ Việt Nam sang Hoa Kỳ. Nếu năm 1995, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam mới đạt 130 triệu USD thì đến năm 2000, năm Hiệp định Thƣơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ (BTA) đƣợc ký kết, đã tăng lên 733 triệu USD; tiếp đến năm 2001, năm BTA có hiệu lực (10/12/2001), tăng lên 1.065 triệu USD và đến năm 2003 đạt gần 4.555 triệu USD. Việt Nam trở thành bạn hàng thƣơng mại lớn thứ 40 của Hoa Kỳ (tính riêng xuất khẩu, Việt Nam là nƣớc xuất khẩu thứ 35 và Hoa Kỳ). Hoa Kỳ trở thành thị trƣờng lớn nhất cho hàng xuất khẩu của Việt Nam.
Chủng loại hàng công nghiệp xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ chủ yếu là may mặc, giày dép, ngồi ra cịn có sản phẩm nhựa, sản phẩm gỗ…
Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đang vấp phải hàng rào bảo hộ (dệt may bị hạn chế bởi hạn ngạch, sản phẩm gỗ gặp phải đạo luật Lacey-đạo luật nhằm thắt chặt hơn việc kiểm soát nguồn gốc sản phẩm gỗ. Căn cứ đạo luật này, hành động lấy gỗ, khai thác, sở hữu, vận chuyển, bán hoặc xuất khẩu không tuân thủ quy định của luật pháp ở bất cứ quốc gia nào cùng đƣợc xem là vi phạm tại Mỹ).
Năng lực cung và khả năng tiếp thị xuất khẩu của Việt Nam còn yếu, đặt biệt do quy mơ sản xuất nhỏ, nên khó đáp ứng các đơn đặt hàng lớn của Hoa kỳ.
Việt Nam mới chỉ thực sự thâm nhập thị trƣờng Hoa Kỳ năm 2002 sau khi BTA có hiệu lực, trong khi đó các nƣớc khác đã có hệ thống bạn hàng nhập khẩu và phân phối tài thị trƣờng này từ lâu.
Nhiều mặt hàng của Việt Nam nhập khẩu vào Hoa Kỳ phải chịu mức thuế nhập khẩu cao hơn so với nhập khẩu từ các nƣớc đƣợc hƣởng GSP, ƣu đãi thƣơng mại của Hoa Kỹ hoặc có hiệp định thƣơng mại tự do Hoa Kỳ.
Các phí vận chuyển hàng từ Việt Nam sang Hoa Kỳ thƣờng cao và lâu hơn so với từ các nƣớc khác.
Hệ thống pháp luật thƣơng mại và hàng rào kỹ thuật của Hoa Kỳ rất phức tạp. Chúng ta cần phải có nhiều cố gắng mới có thể thâm nhập đƣợc thị trƣờng này.