c .Về vốn
b. Khó khăn về tìm kiếm về thị trường xuất khẩu
Đa phần các doanh nghiệp xuất khẩu ngồi quốc doanh đều phải tự tìm kiếm thị trường xuất khẩu. Trong khi đó, Nhà nước chưa có một hệ thống xúc tiến thương mại hồng chỉnh, mang tính quốc gia để hỗ trợ doanh nghiệp từ khâu nghiên cứu phong tục, tập quán kinh doanh đến việc xúc tiến bán hàng tại các thị trường trên thế giới. Hệ thống chuyên cung cấp thông tin về thị trường trong và ngoài nước phục vụ cho các doan nghiệp làm hàng xuất khẩu do nhà nước cung cấp hiện nay cịn mang tính rời rạc, khơng đáp ứng yêu cầu của các SME kinh doanh xuất khẩu. Qua số liệu điều tra vừa rồi ở Hà Nội, Hải Phịng, Đồng Nai thì có tới 26,4% số doanh nghiệp tư nhân và công ty tư nhân trong tổng số doanh nghiệp và 37,6% số công ty tư nhân trong tổng số công ty tư nhân gặp khó khăn về thị trường. Cịn ở miền Đơng Nam Bộ, theo điều tra của Bộ Lao Động –Thương binh và xã hội thì có 44,4% doanh nghiệp nhỏ và 29,2% số doanh nghiệp vừa gặp phải khó khăn về thị trường.
c. Khó khan trong việc tiếp cận nguồn thông tin.
Việc các SME ngồi quốc doanh khơng thể tiếp cận với thông tin đang là một trở ngại chính đối với hoạt động kinh doanh của họ. Khó nhất là thơng tin quản lý nhà nước. Theo một tờ báo Hỗ trợ và phát triển ra ngày 06/01/200, thì một chủ
doanh nghiệp chi biết nhiều lần ơng đến phịng kinh tế của một quận nhờ tìm dịa chỉ sản xuất để đặt hàng xuất khẩu nhưng không được đáp ứng, vì các phịng kinh tế cho rằng làm như vậy sẽ là tiết lộ bí mật quốc gia. Tìm kiếm từ cấp quận đã khó khăn như thế nữa là cấp cao hơn.
Như vậy, về cơ bản, thông về thị trừơng và đối tác cạnh tranh vẫn do các SME tự chủ động tìm kiếm thơng qua các phưong tiện thơng tin đại chúng, sách báo, Hiệp hội sản phẩm. Số doanh nghiệp nhận được sự hỗ trợ từ thông tin của các tổ chức Nhà nước như Bộ Thương mại và Sở Thương mại chiếm tỷ lệ nhỏ, vả lại nội dung thông tin nghèo nàn, giá trị thấp, không cập nhật thường xuyên và lạc hâu so với sụ biến động của thị trường, thêm vào đó là Nhà nước chưa thực sự quan tâm đến việc cung cấp thơng tin cho các doanh nghiệp xuất khẩu ngồi quốc doanh, chỉ chú trọng phục vụ đối tượng DNNN.
d. Sự cản trở của các quy chế thương mại
Quy chế thương mại trong thời gian qua đã thơng thống rất nhiều, nhưng một điều dễ nhận thấy rằng các quy chế náy mới chỉ thơng thống với các DNNN, cnf các SME nằm ngoài sự hỗ trợ này. Điều này được thể hiện ở việc các SME tiếp cận với các hạn ngạch xuất khẩu còn bị hạn chế, gặp khăn trong việc chỉ định đầu mối xuất khẩu và dẫn tới một số SME phải xuất khẩu ủy thác cho các DNNN.
e. Các biện pháp hỗ trợ của Nhà nước đối với SME trong thời gian qua còn rất nhiều hạn chế. rất nhiều hạn chế.
Các chính sách ưu đãi của Nhà nước ban hành trong các bộ luật chưa được triển khai đối với các SME ngoài quốc doanh, các biện pháp hỗ trợ còn chưa đến được các doan nghiệp này, việc thực hiện các biện pháp này còn nhiều vướng mắc,các thủ tục hành chính cịn phức tạp, nội dung hỗ trợ chưa phong phú nên rất ít các doanh ngiệp được hưởng các biện pháp hỗ trợ này.
Trong thực tiễn các chíng sách ưu ddaix và hỗ trợ cịn thiếu thống nhất giữa các cơ quan Nhà nước dẫn đến nhiều thủ tục gây phiền hà cho các SME. Nguy hiểm hơn là chưa có sự phối hợp và thống nhất giữa các cơ quan chức năng cho
việc giải quyết các SME được nhận hỗ trợ. Điều này gây tâm lý hoang mang, không tin vào các biện pháp hỗ trợ chưa phong phú nên rất ít các doanh nghiệp được hưởng các biện pháp hỗ trợ này.
Trong thực tế các chính sách ưu đãi còn thiếu thống nhất giữa cấc cơ quan Nhà nước dẫn đến nhiều thủ tục gây phiền hà chi các SME. Nguy hiểm hơn là chưa có sự phối hợp thống nhất giữa các cơ quan chức năng trong việc giải quyết cho các SME nhận được sự hỗ trợ. Điều này gây tâm lý hoang mang, không tin vào các biện pháp hỗ trợ do nghĩ rằng chi phí nhận được sự hỗ trợ còn cao hơn.
Ngồi các khó khăn đã nêu trên thì trình độ kiến thức và kinh nghiệm về ngoại thương còn thấp cũng là một nguyên nhân quan trọng kìm hãm xuất khẩu của các SME ở Việt Nam hiện nay. Trong giai đoạn trước đây xuất khẩu chủ yếu do các Tổng Công ty đảm nhận,các SME chỉ đảm nhận khâu sản xuất, do vậy họ không đủ thông tin về thị trường quốc tế cũng như thiếu hẳn kiến thức cũng như đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất. Để có thể từng bước nắm được kinh nghiệm, nhiều doanh nghiệp đã phải trả giá trong việc giaop dịch thương mại hoặc thuê các chuyên gia hoặc phải trả khoản chi phí cao cho các công ty môi giới. Điều này làm cho tình hình tài chính của các SME đã khó khăn lại càng khó khăn.
Trên đây là những đánh giá, nhận xét sơ bộ về khó khăn trong cơng tác xuất khẩu của SME trong thời gian qua. Những hạn chế trên, làm cho kết quả xuất khẩu của SME còn rất khiêm tốn, nhỏ bé so với tiềm năng và triển vọng đang mở ra đối với SME ngoài quốc doanh. Sự cần thiết phải đẩy mạnh tốc độ và mở rộng quy mô xuất khẩu là địi hỏi cấp bách và có thể thực hịên được, nếu trong thời gian tới, Nhà nước có những biện pháp hỗ trợ tích cực cho các SME để tháo gỡ những khó khăn trên, tạo ra mơi trường thơng thống cho họat động xuất khẩu.
2.4. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA SME Ở VIỆT NAM HIỆN NAY HIỆN NAY
2.4.1. Ƣu điểm
Nếu xét hiệu quả kinh tế đơn thuần trên một số tiêu thức thuyền thống thì hiệu quả hoạt động của các SME lớn hơn nhiều, điều này thể hiện ở:
Nếu xét hiệu qủa kinh tế đơn thuần trên một số tiêu thức truyền thơng thì hiệu quả hoạt động của các SME lớn hơn nhiều, điều này thể hiện ở:
- Các SME thu hút được một lượng vốn nhàn rỗi rất lớn trong nhân dân ( số tiền này dân giữ khơng sinh lãi hoặc sinh lãi hoặc sinh lãi ít) và đưa vào hoạt động kinh doanh, sinh lãi cao hơn.
- Tạo ra nhiều việc làm với chi phí chủ yếu là chi phí chủ yếu là bằng vốn của dân mà lẽ ra nhà nước phải tốn rất nhiều vốn để giải quyết việc làm (trung bình Nhà nước phải đầu tư hơn 10 triệu đồng để tạo ra một chỗ việc làm).
- Làm cho nền kinh tế,đặc biệt là các doanh nghiệp lớn hoạt động hiệu quả hơn.Các SME có thể hoạt động như những cơ sở phụ trợ, cung cấp nguyên vật liệu cho các ngành công nghiệp lớn phát triển. SME sẽ làm tăng khả năng liên kết giữa các doanh nghiệp, đảm bảo tăng cường năng lực sản xuất, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa.
- Tăng cường khả năng cạnh tranh cho nền kinh tế vì số lượng, chủng loại sản phẩm do SME sản xuất tăng lên rất lớn.
- Tăng mức độ an toàn, giảm bớt rủi ro trong nền kinh tế thị trường đầy biến động, đó là do tính linh hoạt ứng biến của các nước trước sự biến động của thịi trường, khả năng thay đổi mặt hàng…
- Đáp ứng tốt hơn những như cầu của người tiêu dùng với giá rẻ hơn và thuận tiện hơn.
- Phân phối đồng đều hơn về lao động, xóa đói giảm nghèo rất thiết thực cho xã hội.
- Một ưu điểm nưa là sự phát triển của SME là ít chịu sự tác động trực tiếp của các cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực và cuốc tế về sản phẩm của nố hầu hết thuộc loại thiết yếu.
2.4.2. Các mặt hạn chế
Bên cạnh những ưu điểm trên, SME cịn có những hạn chế như sau:
-Khả năng thâm nhập thị trƣờng kém. Môi trường kinh doanh là một yếu
tố rất quan trọng đói với hoạt động của doanh nghiệp. Khái niệm về môi trường kinh doanh rất rộng và có nhiều cách phân loại khác nhau. Theo cách phân loại phổ biến hiện nay, môi trường kinh doanh bao gồm: môi trường kinh tế, môi trường pháp lý, môi trường khoa học cơng nghệ, mơi trường chính trị- xã hộị…
Đối với SME thì mơi trường kinh tế có ý nghĩa quan trọng hơn cả, trong đó phải kể đến yếu tố thi trường. Thị trường nước ta còn kém phát triển, thiếu đồng bộ và bị chia cắt. Hiện nay mới chỉ có thị trường hàng hóa và dịch vụ là chủ yếu còn các thị trường khác chưa có hoặc mới bắt đầu phát triển. Thị trường còn bị độc quyền nặng nề làm cho SME ngay từ khi mới ra đời đã phải cạnh tranh khơng cân sức. Khó khăn nhất của thị trường trong nước là sức mua thấp, đặc biệt ở nông thôn mà phần lớn SME vươn ra thị trường ngoại tỉnh và nước ngoài.
Về thị trường nước ngồi: do bị hạn chế về cơng nghệ, chất lượng, mẫu mã, thiếu thơng tin và ít có điều kiện tiếp xúc với thị trường nước ngồi nên khó xuất khẩu. Trên thực tế, SME nước ta chủ yếu là làm gia công cho các tổ chức trung gian trong và ngoài nước, XNK ủy thác cho các doanh nghiệp lớn. Khó khăn về thị trường là do cả hai phía. Một mặt do năng lực, trình độ tay nghề, quản lý, chất lượng hàng hóa thấp, mặt khác do mơi trương thị trường chưa tốt, giá đầu vào cao, sức mua thấp, thiếu thông tin và bị hàng ngoại chèn ép. Đây là một khó khăn lớn đối với SME ở nước ta.
-Thiếu nguồn vốn: Vốn là vấn đề tài chính đang quan tâm nhất của SME của Việt Nam hiện nay. Vốn kinh doanh được huy động bằng nhiều cách, trong khu vực SME vốn được quy định bằng các cách sau:
+ Chủ doanh nghiệp đầu tư bằng vốn của mình, đây là nguồn chủ yếu, nó chiếm hơn 70% số doanh ngiệp.
+ Huy động vốn từ các thân hữu bằng hình thức vay mượn với lợi tức thỏa thuận, hoặc là góp vốn thành một khoản ngay từ đầu và người góp sẽ cùng sở hưu
doanh nghiệp. Hình thức này thường được áp dụng cho loại hình cơng ty TNHH. Hình thức này thường áp dụng ở khoảng 28-30% số doanh nghiệp.
+ Bán cổ phiếu: Người mua cổ phiếu trở thành cổ đông của doanh ngiệp, dạng huy động vốn này thực hiện trong các công ty cổ phần, loại này chiếm 0,5-1% tổng số doanh nghiệp.
+ Vay ngân hàng: hình thức này phải qua các thủ tục nghiêm ngặt, phiền hà và thế chấp chặt chẽ, phải có luạn chứng phương án kinh doanh cụ thể. Thực tế chỉ có khoảng 30-40% số doanh nghiệp có nhu cầu được vay, mà hiện nay lãi suất vay vốn của ngân hàng vẫn chưa ưu đãi đối với các doanh nghiệp SME.
Trong khu vực kinh tế quốc doanh, SME chịu cơ chế quản lý vốn của Nhà nước. Thứ nhất, doanh nghiệp được giao và bảo toàn vốn. Khả năng tăng vốn được thực hiện thông qua việc thực hiện thông qua quỹ khấu hao cơ bản, qua lợi nhuận chích lại để sản xuất. Thứ ba là vay ngân hàng. Thế nhưng khả năng vay vốn từ ngân hàng của doanh nghiệp chỉ thực hiện được nếu triển vọng doanh thu của doanh nghiệp có khả năng trả nợ được trong hai năm.
Vì vậy phần lớn SME huy động vốn phi chinh thức với lãi xuất cao và không ổn định. Hiện nay, các doanh nghiệp này chưa có thị trướng vốn đặc biệt là thị trường vốn dài hạn. Mặt khác, hiệu quả sử dụng vốn cịn thấp, chưa có sự hỗ trợ của các tổ chức trung gian như các tổ chức bảo lãnh tín dụng.
- Khả năng tiếp cận công nghệ bị hạn chế: Như đã đề cập ở trên, hiện
nay SME vẫn cịn sử dụng máy móc, thiết bị lạc hậu từ hai đến ba thế hệ. Nguyên nhân chủ yếu là do vốn để nhập khẩu các thiết bị mới tiên tiến chưa có, mặt khác cũng do trình độ tay nghề cơng nhân cịn yếu chưa bắt kịp với những thay đổi toàn bộ của khoa học kỹ thuật công nghệ.
- Yếu kém trong cơng tác quản lý và tổ chức: Trình độ của các cán bộ
còn thiếu kinh nghiệm, lúng túng. Đặc biệt khi kinh tế đang chuyển dịch cơ cấu gây nhièu khó khăn cho cơng tác quản lý và tổ chức.
- Yếu kém trong quan hệ kinh doanh và mạng lƣới tiêu thụ sản phẩm
Đối với nhưng SME thì những yếu kém này cũng rất phổ biến. Những khó khăn mà các doanh nghiệp thường gặp là:
+ Tiêu thụ sản phẩm trong thị trường trong nước, đặc biệt là tiêu thụ hàng xuất khẩu ra thị trường nước ngoài.
+ Thiếu khả năng nghiên cứu và phát triển ( S%D)để đáp ứng những thay đổi trong sản xuất hàng xuât khẩu ( mặt hàng mới, chất luợng hàng…) thường xuyen liên tục diễn ra trong nền kinh tế thị trường.
+ Its hoặc khơng có điều kiện tổ chức bồi dưỡng nâng cao kỹ thuật, tay nghề cho công nhân viên, nhất là nghiệp vụ maketing- xuất khẩu cho các cán bộ làm cơng tác xuất khẩu.
+ Trình độ hiểu biết về pháp luật cịn yếu, đặc biệt những thơng lệ quốc tế. Ngoài ra các doanh nghiệp này ít có điều kiện và khả năng XNK trực tiếp nên dễ bị thụ động.
2.5. CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ XUẤT KHẨU CHO SME Ở VIỆT NAM HỊÊN NAY NAM HỊÊN NAY
2.5.1. Chính sách hỗ trợ tín dụng đối với các SME
Qua hơn 10 năm đổi mới với chủ chương khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần, các SME ở nước ta đã được Nhà nước quan tâm hỗ trợ về nhiều mặt, trong đó có sụ hỗ trợ về tín dụng.
a. Về kim ngạch
Trong những năm qua, khoảng 80-90% tổng số dư nợ (từ 8.000-11.000 tỷ đồng) của Ngân hàng Công thương Việt Nam cho các SME vay. Mặc dù ngân hàng còn thiếu nguồn trung và dài hạn nhưng vẫn tập trung một khối lượng vốn đáng kể cho các SME vay trung gian, dài hạn để hỗ trợ cho việc mua sắm thiết bị, đổi mới công nghệ phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu. Tỷ trọng dư nợ trung hạn và dì hạn năm 1992 chiếm 6%; năm 1995 là 13,8% và năm 1996 là 12,1% (tỷ trọng năm 1996 có giảm nhưng số tuyệt đối tăng 240 tỷ đồng). Năm 1997 Ngân hàng Công Thương Việt Nam cho các SME ngoài quốc doanh vay chiếm 51,56% so với tổng
dư nợ, 9 tháng năm 1997 dư nợ bình quân vay trung và dài hạn tăng 170 tỷ đồng (109%) so với cả năm 1996 (tạp chí ngân hàng, tháng 1-1998). Một chuyên gia về ngân hàng- ông Trần Sĩ Mạnh đưa ra những con số cho thấy tỷ trọng tín dụng của các ngân hàng cấp cho các SME trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng tăng: từ 43 % năm 1995 lên đến 51,8% năm 1999, mặc dù ông thừa nhận rằng khu vực này rất khó tiếp cận với nguồn vốn của ngân hàng thương mại quốc doanh, khó hơn nhiều so với ngân hàng thương mại cổ phần và một phần không nhỏ sự hỗ trợ của ngân hàng thương mại quốc doanh cho khu vực SME ngoài quốc doanh là cho vay chính sách ( được hiểu là hộ nơng dân vay hoặc cho vay xóa đói giảm nghèo).
Các ngân hàng thương mại ngoài quốc doanh cũng dành tới 32,5% cho các doanh nghiệp nhà nước vay và chỉ dành và chỉ dành 22,6% cho các SME ngoài quốc doanh. Các khoản tín dụng trung hạn và dài hạn của các Ngân hàng trong cả nước chiếm 34,5% , trong đó phần lớn các khoản tín dụng này (66,2%) dành cho DNNN, SME ngồi quốc doanh chỉ nhận được một phần ít ỏi là khoảng 5,4%. Nếu xác định các khoản hỗ trợ bằng ngoại tệ thì giưa năm 1998, 34% tổng dự án tín dụng được thực hiện bằng ngoại tệ. Trong đó DNNN chiếm khoảng 50% các khoản