Về kim ngạch

Một phần của tài liệu Các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm đẩy mạnh xuất khẩu ở việt nam (Trang 36 - 38)

c .Về vốn

a. Về kim ngạch

Trong những năm qua, khoảng 80-90% tổng số dư nợ (từ 8.000-11.000 tỷ đồng) của Ngân hàng Công thương Việt Nam cho các SME vay. Mặc dù ngân hàng còn thiếu nguồn trung và dài hạn nhưng vẫn tập trung một khối lượng vốn đáng kể cho các SME vay trung gian, dài hạn để hỗ trợ cho việc mua sắm thiết bị, đổi mới công nghệ phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu. Tỷ trọng dư nợ trung hạn và dì hạn năm 1992 chiếm 6%; năm 1995 là 13,8% và năm 1996 là 12,1% (tỷ trọng năm 1996 có giảm nhưng số tuyệt đối tăng 240 tỷ đồng). Năm 1997 Ngân hàng Công Thương Việt Nam cho các SME ngoài quốc doanh vay chiếm 51,56% so với tổng

dư nợ, 9 tháng năm 1997 dư nợ bình quân vay trung và dài hạn tăng 170 tỷ đồng (109%) so với cả năm 1996 (tạp chí ngân hàng, tháng 1-1998). Một chuyên gia về ngân hàng- ông Trần Sĩ Mạnh đưa ra những con số cho thấy tỷ trọng tín dụng của các ngân hàng cấp cho các SME trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng tăng: từ 43 % năm 1995 lên đến 51,8% năm 1999, mặc dù ông thừa nhận rằng khu vực này rất khó tiếp cận với nguồn vốn của ngân hàng thương mại quốc doanh, khó hơn nhiều so với ngân hàng thương mại cổ phần và một phần không nhỏ sự hỗ trợ của ngân hàng thương mại quốc doanh cho khu vực SME ngoài quốc doanh là cho vay chính sách ( được hiểu là hộ nơng dân vay hoặc cho vay xóa đói giảm nghèo).

Các ngân hàng thương mại ngoài quốc doanh cũng dành tới 32,5% cho các doanh nghiệp nhà nước vay và chỉ dành và chỉ dành 22,6% cho các SME ngoài quốc doanh. Các khoản tín dụng trung hạn và dài hạn của các Ngân hàng trong cả nước chiếm 34,5% , trong đó phần lớn các khoản tín dụng này (66,2%) dành cho DNNN, SME ngoài quốc doanh chỉ nhận được một phần ít ỏi là khoảng 5,4%. Nếu xác định các khoản hỗ trợ bằng ngoại tệ thì giưa năm 1998, 34% tổng dự án tín dụng được thực hiện bằng ngoại tệ. Trong đó DNNN chiếm khoảng 50% các khoản nợ bằng ngoại tệ.

Mặc dù, tín dụng là nguồn hỗ trợ mà các SME đặt hy vọng rất lớn, với mục đích đổi mới cơng nghệ, trang thiết bị và tìm kiếm thị trường xuất nhập khẩu. Nưng trên thực tế việc tiếp cận với các nguồn tín dụng này là một khả năng tương đối vô vọng đối với họ và nguồn tín dụng hỗ trợ chủ yếu là các tín dụng ngắn hạn. Theo những thống kê gần đây thì 80% tín dụng được chấp nhận hỗ trợ cho khu vực SME là tín dụng ngắn hạn. Những yêu cầu về thủ tục tín dụng, điều kiện thế chấp tài sản và hiệu quả xuất khẩu của cac SME là trở ngại chính cho việc hỗ trợ tín dụng này.

Việc hợp lý hóa cơ cấu lãi suất được bắt đàu từ năm 1990 và đã luôn luôn duy trì được lãi suất thực dương từ đó đến nay trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp nói chung và các SME nói riêng. Thời kỳ 1995-1996 ở nước ta với trần lãi xuất là 2,3% /tháng thì các doanh nghiệp sản xuất chế biến hàng xuúat khẩu được ngân

hàng cho vay với lãi suất 1,2%/tháng. Vừa qua, Chính phủ đã có điều chỉnh lãi suất (QĐ 175/CP là 9%/ năm xuống 7%/ năm) hoặc việc xóa bỏ sự phân biệt lãi suất tín

Một phần của tài liệu Các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm đẩy mạnh xuất khẩu ở việt nam (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)