c .Về vốn
b. Đánh giá việc thực hiện các chính sáchthuế đối với SME
2.5.4. Các biện pháp hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu
Để khuyến khích xuất khẩu, các doanh nghiệp chuyên trách quảng cáo của Bộ Thương mại đã tiến hành các cuộc hội tợ triển lãm ở Việt Nam và ở nước ngoài nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các SME nói riêng đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. Có rất nhiều các đơn vị tổ chức hội trợ triến lãm, các tổ chức hội trợ triển lãm, các tổ chức làm dịch vụ quảng cáo, các văn phòng quảng cáo của tại Việt Nam và các thương vụ Việt Nam ở nước ngoài, các vụ hợp tác quốc tế…Thông qua các tổ chức này, doanh nghiệp đã tiếp nhận được các dịch vụ như triển lãm dịch vụ của mình, tham gia trao đổi tại các cuộc hội thảo, xúc tiến đầu tư, liên doanh, liên kết để tìm cơ hội xuất nhập khẩu giúp cho đối tác nước ngồi nắm
bắt được tin về doanh nghiệp, qua đó thúc đẩy hợp tác và mở rộng thị trường xuất khẩu. Tuy nhiên, so với các nước ASEAN khác, Việt Nam vẫn còn yếu kekms trong lĩnh vực này.
Trong năm vừa qua, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và SME nói riêng đang cố gắng tham gia vào các đoàn xúc tiến thương mại và các hội trợ ở nước ngồi nhưng vẫn cịn ở phạm vi hạn chế. Sự tham gia dưới các hình thức như vậy dưới hầu hết các trường hợp chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nước, sự tham gia của các SME còn gặp rất nhiều khó khăn. Bên cạnh khó khăn về tài chính và những thủ tục hành chính khác, những vướng mắc trong khâu xuất nhập cảnh cũng cản trở nhiều cho các SME ngoài quốc doanh.
Nhằm tăng cường khả năng xuất khẩu, các nhà xuất khẩu Việt Nam hiện đang tích cực tìm kiếm thị trường mới và trao đổi thông tin với các tổ chức thương mại nước ngoài tại Việt Nam và bước đầu thu được những kết qua khá tốt. Hiên nay có khoảng 10 tổ chức thương mại như vậy ở nước ngồi, trong đó có tổ chức Xúc tiến thươmng mại của Nhật Bản (JETRO), Tổ chức Xúc tiến thương mại của Hàn Quốc (KOTRA), Tổ chức xúc tiến thương mại của Đài Loan (CETRA). Các tổ chức thương mại của nước ngoài tại Việt Nam đã tạo ra mối liên kết tại các mối liên kết tại các doan nghiệp nói chung và các SME với các doanh nghiệp ở nước ngoài như Australia, Hoa kỳ, Nhật Bản, Đức, Pháp, EU…
Như vậy, một số tổ chức tham gia hỗ trợ cho việc mở rộng các mối quan hệ với bạn hàng cho các SME đang cung cấp dịch vụ cho mình. Tuy nhiên, tình hình hiện nay cho thấy công tác xúc tiến xuất khẩu hỗ trợ các doanh nghiệp còn lúng túng và bị động, hệ thống thương vụ Việt Nam tại nước ngoài chưa làm tốt vai trị tìmh kiếm, giới thiêu thị trường và bạn hàng để cung cấp thông tin kịp thời cho SME kinh doanh xuất nhập khẩu. Do đó, các SME vẫn đang dựa vào mạng lưới các nhân viên của mìh để tìm thị trường xuất khẩu. Vì vậy, các SME tham gia vào các hoạt động xuất khẩu do không tự mở rộng quan hệ với các khách hàng nước ngồi nên hộ phải bán sản phẩm của mình cho các cơng ty thương mại của nước ngoài và
cũng chỉ có cách này họ mới xuất khẩu sản phẩm của mình cho các thị trường trên thế giới.
Có thể nói ở Việt Nam hiện nay, công tác xúc tiến xuất khẩu hỗ trợ các doanh nghiệp nói chung và các SME ngồi quốc doanh nói riêng vẫn cịn nhiều hạn chế. Để thực hiện mục tiêu ổn định và phát triển kinh tế thì một trong những vấn đề cấp bách là phải tiếp tục đổi mới và hoàn thiện một hệ thống xúc tiến tồn diện, các chíng sách, hệ thống đồng bộ của nhiều ngành, nhiều cấp và từng doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi sự nỗ lực của nhiều cấp nhiều ngành và của từng doanh nghiệp. Nhưng chắc chắn rằng trong kinh tế đổi mới kinh tế hiện nay, ngoại thương thực sự là sức mạnh tổng hợp, thì hoạt động xúc tiến xuất khẩu, hỗ trợ các doah nghiệp càng chứng tỏ vai trị quan trọng của nó trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.