Đặc điểm tự nhiờn vựng nghiờn cứu

Một phần của tài liệu phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế của hệ thống các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh thái nguyên trong giai đoạn quản lý khai thác (Trang 40 - 45)

3. Chỉ tiờu Hợ̀ sụ́ nội hoàn IRR

2.1.1. Đặc điểm tự nhiờn vựng nghiờn cứu

2.1.1. Đặc điểm tự nhiờn vựng nghiờn cứu

1. Vị trớ địa lý

Thỏi Nguyờn là thành phố lớn thứ ba miền Bắc sau Hà Nội và Hải Phũng,

thành phố đụng dõn thứ 10 cả nước, trung tõm 28Tvựng trung du và miền nỳi phớa

Bắc28T. Thành phố Thỏi Nguyờn được thành lập vào năm 1962 và là một thành

phố cụng nghiệp, Thỏi nguyờn cú tọa độ địa lý từ 21P

0 P 0’ đến 22P 0 P 27’ vĩ độ Bắc và 105P 0 P 25’ đến 106P 0 P

14’ kinh độ Đụng, nằm cỏch thủ đụ Hà Nội khoảng 80 km về phớa

Tõy Bắc. Tổng diện tớch tự nhiờn của Tỉnh là 356.282 ha, dõn số năm 2010 của tỉnh

là 1.131.300 người.

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chuyờn ngành KTTNTN và MT

Với vị trớ địa lý của mỡnh, tỉnh Thỏi Nguyờn với vị trớ địa lý là một trong

những trung tõm chớnh trị, kinh tế của Khu Việt Bắc, Thỏi Nguyờn là cửa ngừ giao lưu kinh tế xó hội giữa vựng Trung du, Miền nỳi với vựng Đồng bằng Bắc Bộ qua hệ thống đường bộ, đường sắt và đường sụng mà Thành phố Thỏi Nguyờn là đầu mối quan trọng.

2. Đặc điểm địa hỡnh

Thỏi Nguyờn là một tỉnh Trung du miền nỳi phớa Bắc, cú nhiều dóy nỳi cao, với cỏc hướng khỏc nhau.

- Dóy nỳi cao ở phớa Bắc từ Bắc Kạn độ cao 400 – 1000m cú xu thế thấp

dần từ Bắc xuống Nam dừng ở Đốo Khế, cấu trỳc đỏ phong húa.

- Dóy nỳi thuộc vũng cung Ngõn Sơn ở phia Đụng Bắc bắt đầu từ Bắc Kạn

chạy theo hướng Tõy Bắc – Đụng Nam xuống tới Vừ Nhai, độ cao phổ biến 400 – 500m, dóy nỳi này kết hợp với dóy nỳi cao phớa Bắc khộp lại tạo nờn thung lũng sụng Cầu cú địa hỡnh khe sõu dạng chữ ”V” tạo nờn dũng chớnh sụng Cầu.

- Dóy nỳi đỏ vụi Bắc Sơn nằm ở phớa Đụng Nam của tỉnh chạy theo hướng

Tõy Bắc – Đụng Nam, từ Vừ Nhai chạy về thung lũng sụng Thương ở Hữu Lũng, Chi Lăng thuộc Lạng Sơn cú độ cao 500 – 600 m, cấu tạo sa diệp thạch, đỏ vụi.

- Dóy nỳi Tam Đảo ở phớa Tõy Nam của tỉnh, bắt đầu từ Đốo Khế chạy

theo hướng Tõy Bắc xuống Đụng Nam về tới Súc Sơn, Hà Nội. Đõy là dóy nỳi cú cấu tạo bởi nhiều loại nham thạch khỏc nhau, cú độ cao trờn 1000m, với đỉnh nỳi cao nhất là 1.591 m. Dóy nỳi Tam Đảo như một bức bỡnh phong đún giú mựa Đụng Nam từ phớa biển thổi vào đó tạo nờn một tõm mưa lớn ở Tam Đảo với lượng mưa xấp xỉ 2.500 mm/năm.

Tỉnh Thỏi Nguyờn xếp vào địa hỡnh tiếp giỏp đồng bằng và miền nỳi nờn địa hỡnh phổ biến cú dạng đồi bỏt ỳp, xen kẽ là ruộng thấp trũng dễ ngập ỳng khi cú lượng mưa lớn. Thỏi Nguyờn là một tỉnh trung du miền nỳi, nhưng địa hỡnh lại

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chuyờn ngành KTTNTN và MT

khụng phức tạp lắm so với cỏc tỉnh trung du, miền nỳi khỏc, đõy là một thuận lợi của Thỏi Nguyờn cho canh tỏc nụng lõm nghiệp và phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung so với cỏc tỉnh trung du miền nỳi khỏc

3. Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng

a. Đặc điểm địa chất:

Địa chất của Tỉnh được phõn làm 2 vựng: Địa chất vựng đồng bằng và địa chất vựng miền nỳi:

- Vựng đồng bằng nằm ở phớa Nam tỉnh, gồm cỏc huyện Phổ Yờn, Phỳ

Bỡnh, địa chất ở đõy thuộc đệ tứ bồi tớch, trầm tớch sỏi, cỏt, đất thịt. Đặc điểm địa chất ở vựng đồng bằng khi xõy dựng cỏc cụng trỡnh thủy lợi thường gặp khú khăn trong việc xử lý nền múng.

- Vựng miền nỳi: Hệ triat khụng phõn chia gồm sa thạch, diệp thạch sột,

sạn kết đỏ vụi, phỳn xuất Bazơ và axit; Hệ Đề Vụn với cỏc bậc Eifeli, Giveti đỏ vụi, diệp thạch sột pha thạch; và Hệ Ocdovi alorolit và sa thạch, đụi khi dạng dải đỏ vụi. Đặc điểm địa chất vựng miền nỳi thuận lợi cho việc xõy dựng cụng trỡnh.

Đặc điểm địa chất thủy văn: Mực nước ngầm xuất hiện nằm sõu ở cỏc khu

đồi từ 23m đến 25m, nước chỉ ăn mũn HCOR3R và pH đối với xi măng thường. Cỏc

chỉ tiờu khỏc khụng ăn mũn. Đõy là một đặc điểm cần được chỳ ý khi xõy dựng cỏc cụng trỡnh thủy lợi.

b. Đặc điểm thổ nhưỡng:

Cơ cấu đất đai chớnh của Thỏi Nguyờn gồm cỏc loại sau:

- Đất nỳi chiếm 48,4% diện tớch tự nhiờn, cú độ cao trờn 200m, hỡnh thành

do sự phong húa trờn cỏc đỏ Macma, đỏ biến chất và trầm tớch. Đất nỳi thớch hợp cho việc phỏt triển lõm nghiệp, trồng rừng đầu nguồn, rừng phũng hộ, rừng kinh doanh nhưng cũng thớch hợp để trồng cõy ăn quả, một phần cõy lương thực cho nhõn dõn vựng cao.

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chuyờn ngành KTTNTN và MT

- Đất đồi chiếm 31,4% diện tớch tự nhiờn chủ yếu hỡnh thành trờn cỏt kết,

bột kết phiến sột và một phần phự sa cổ kiến tạo. Đõy là vựng đất xen giữa nụng và lõm nghiệp. Đất đồi tại một số vựng như Đại Từ, Phỳ Lương... ở từ độ cao 150 m đến 200 m cú độ dốc từ 50 đến 200 phự hợp đối với cõy cụng nghiệp và cõy ăn quả lõu năm, đặc biệt là cõy chố (trà) (một đặc sản của Thỏi Nguyờn)

- Đất ruộng chiếm 12,4% diện tớch đất tự nhiờn, trong đú một phần phõn

bố dọc theo cỏc con suối, rải rỏc, khụng tập trung, chịu sự tỏc động lớn của chế độ thủy văn khắc nghiệt (lũ đột ngột, hạn hỏn...) khú khăn cho việc canh tỏc.

Trong tổng quỹ đất 356.282 ha, đất đó sử dụng là 246.513 ha (chiếm 69,22 % diện tớch đất tự nhiờn) và đất chưa sử dụng là 109.669 ha (chiếm

30,78 % diện tớch tự nhiờn). Trong đất chưa sử dụng cú 1.714 ha đất cú khả

năng sản xuất nụng nghiệp và 41.250 ha đất cú khả năng sản xuất lõm nghiệp. Nhỡn chung đất đai khu vực cú hàm lượng mựn và dinh dưỡng ở mức thấp, thành phần cơ giới nhẹ. Cỏc loại đất chớnh gồm: Đất phự sa; Đất bạc màu; Đất dốc tụ; Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lỳa; Đất nõu đỏ trờn đỏ vụi; Đất đỏ vàng trờn phiến thạch sột; Đất đỏ nõu trờn macma bazơ trung tớnh; Đất vàng nhạt phỏt triển trờn đỏ cỏt.

4. Đặc điểm khớ tượng - khớ hậu

a. Chế độ nhiệt:

Nhiệt độ khớ hậu khu vực được phõn chia thành 2 mựa rừ rệt: Mựa núng: từ

thỏng 5 đến thỏng 9, nhiệt độ trung bỡnh thỏng biến đổi từ 25P

0 P C ữ 27P 0 P C tựy từng thỏng từng nơi. Nhiệt độ ớt biến đổi theo khụng gian. Thỏng núng nhất là thỏng 7

trong năm, nhiệt độ trung bỡnh thỏng ở hầu hết cỏc điểm đo được từ 27P

0 P C ữ 28P 0 P C. Nhiệt độ khụng khớ tối cao tuyệt đối trong vựng lờn tới 38P

0 P C ữ 39P 0 P C nhưng thường xuất hiện sớm hơn vào cỏc thỏng 5 và thỏng 6. Mựa lạnh: bắt đầu từ thỏng 11 tới thỏng 3 năm sau, nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh hàng thỏng dao động giữa cỏc nơi trong tỉnh từ 15 ữ 20P

0 P

C. Thỏng lạnh nhất trong năm là thỏng 1 nhưng nhiệt độ trung

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chuyờn ngành KTTNTN và MT

vào cuối thỏng 12 đầu thỏng 1. Tại một vài nơi thuộc vựng nỳi nhiệt độ tối thấp trong những đợt rột mạnh cú thể xuống dưới 0P

0 P

C.

b. Chế độ mưa

Theo số liệu của cỏc trạm đo khớ tượng thủy văn cho thấy, lượng mưa phõn bố trờn địa bàn của tỉnh biến đổi giữa cỏc vựng khỏ rừ rệt, từ 1.500mm đến trờn 2.400mm. Lượng mưa trung bỡnh hàng năm khụng lớn, dao động từ 1.500 ữ 1.900mm. Chế độ mưa trong năm chia thành 2 mựa rất rừ ràng: mựa mưa và mựa khụ. Mựa mưa từ thỏng 5 đến thỏng 9, lượng mưa chiếm từ 75 ữ 80% tổng lượng mưa năm, thỏng cú lượng mưa lớn nhất là thỏng 7 và thỏng 8 với lượng mưa phõn bố trờn 300mm/thỏng. Mựa khụ từ thỏng 10 đến thỏng 4 năm sau, lượng mưa chiếm từ 20 ữ 25% tổng lượng mưa năm. Thỏng mưa ớt nhất là thỏng 12 và thỏng 1.

5. Đặc điểm thủy văn

a. Dũng chảy năm

Dũng chảy năm trờn cỏc sụng suối tại cỏc trạm thủy văn đo được biến động

khụng nhiều, năm nước lớn chỉ gấp từ 2 ữ 3 lần năm nước nhỏ. Hệ số CRVR dũng

chảy năm từ 0,24 ữ 0,3. Sự phõn bố dũng chảy năm của cỏc sụng trờn địa bàn tỉnh cú liờn quan chặt chẽ tới sự phõn bố lượng mưa năm. Nơi cú mụ men dũng chảy năm nhỏ nhất trờn sụng Đu cú MR0R = 20l/s/kmP 2 P , nơi lớn nhất là sụng Cụng, MR0R = 28l/s/kmP 2 P .

Bảng 2.1: Tần suất dũng chảy năm tại các sụ́ trạm đo

TT Trạm đo Sụng F RLV (kmP 2 P ) QR0 (mP 3 P /s) Q RP=50% QRP=75% QRP=85 % 1 Thỏc Bưởi Sụng Cầu 2220 51,2 52,0 41,9 36,2 2 Tõn Cương Sụng Cụng 548 15,3 14,8 12,1 10,7

Cú thể núi dũng chảy hàng năm ở đõy khỏ phong phỳ, nhưng phõn phối dũng chảy giữa cỏc thỏng trong năm lại khụng đồng đều và phõn ra làm 2 mựa rừ rệt. Mựa lũ từ thỏng 6 đến thỏng 9, mựa kiệt từ thỏng 10 đến thỏng 5 năm sau.

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chuyờn ngành KTTNTN và MT

Mựa mưa trờn lưu vực cỏc sụng suối của tỉnh kộo dài từ thỏng 5 đến thỏng 9,

cũn mựa lũ từ thỏng 6 đến thỏng 9. Trừ một số lưu vực nhỏ ở hữu sụng Cầu ảnh

hưởng địa hỡnh của dóy nỳi Tam Đảo nờn lượng mưa thỏng 10 cũn khỏ lớn, thời gian mựa lũ trờn cỏc sụng này cú xờ dịch chỳt ớt, thường là từ thỏng 6 đến thỏng 10. Hàng năm mựa lũ cú thể xuất hiện sớm hoặc muộn đi 1 thỏng nhưng với tỷ số khụng lớn. Túm lại, mựa lũ chỉ kộo dài 4 thỏng trong năm nhưng chiếm tới 70 ữ 75% tổng lượng lũ toàn năm.

Trong mựa lũ lũ lớn trờn cỏc sụng thuộc thượng lưu sụng Thỏi Bỡnh cú thể

xảy ra ở tất cả cỏc thỏng từ thỏng 6 đến thỏng 9 nhưng lớn nhất và tập trung nhiều nhất vẫn là thỏng 7 và thỏng 8.

c. Dũng chảy mựa kiệt

Mựa kiệt tớnh từ thỏng 10 đến thỏng 5 năm sau. Tổng lượng dũng chảy trong suốt thời gian mựa kiệt chỉ chiếm từ 25 ữ 30% tổng lượng dũng chảy trong năm. Do chế độ phõn bố mưa trờn cỏc lưu vực khỏc nhau nờn chế độ phõn bố dũng chảy cũng khỏc nhau, nhất là ở cỏc phụ lưu sụng.

Trờn dũng chớnh sụng Cầu tại Thỏc Bưởi, mụ đuyn dũng chảy trung bỡnh mựa kiệt bằng 11,21 l/s/kmP

2P P

. Nhưng trờn cỏc nhỏnh sụng cũn ớt hơn nhiều, nhất là cỏc nhỏnh suối thượng nguồn cỏc sụng.

Do đặc điểm phõn phối dũng chảy như trờn nờn trong thời gian mựa kiệt nguồn nước cấp cho sản xuất nụng nghiệp, cụng nghiệp và sinh hoạt gặp khú khăn. Trờn thực tế đó cú cỏc cụng trỡnh thủy lợi như đập Thỏc Huống, hồ Nỳi Cốc là những cụng trỡnh lớn ngoài ra cũn rất nhiều cỏc cụng trỡnh nhỏ khỏc, tuy nhiờn nguồn nước về mựa kiệt vẫn chưa được đỏp ứng thỏa món. Và cú nhiều nghiờn cứu đó xem xột đến cỏc phương ỏn như nõng cấp hồ Nỳi Cốc, khai thỏc nguồn nước ngầm... để bổ sung nguồn nước mựa kiệt.

Một phần của tài liệu phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế của hệ thống các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh thái nguyên trong giai đoạn quản lý khai thác (Trang 40 - 45)