.21 Lưu đồ thuật tốn chương trình trên máy tính

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) thiết kế, chế tạo hệ tách xung nơtron và gamma sử dụng kỹ thuật xử lý tín hiệu số (Trang 69 - 71)

Hoạt động của chương trình được mơ tả như sau: Khi bản mạch DRS4 được kết nối, chương trình khởi động các tham số mặc định và chờ lệnh từ máy tính. Để ghi nhận một xung từ đetectơ, máy tính sẽ gửi một lệnh đến bản mạch, bản mạch sẽ chờ đến khi có sự kiện xuất hiện; xung được tự động số hóa với chiều dài 1024 mẫu [73]. Khi q trình số hóa kết thúc, chương trình máy tính đọc dữ liệu số hóa từ bộ đệm để xử lý. Dữ liệu số hóa mỗi kênh đọc được là một mảng chứa 1024 mẫu, với độ phân giải 14 bit. Mỗi mảng dữ liệu biểu diễn cho một xung đo từ đetectơ, mang thông tin về điện áp theo thời gian của xung. Do các xung từ đetectơ là xung dương, nên vùng đo của các kênh vào được đặt trong dải điện áp (-0,05 ÷ 0,95 V). Khi đó giá trị điện áp tính theo biểu thức (2.6).

0, 05 65536

N

Trong đó: N là giá trị của mẫu; v là giá trị điện áp tính theo vơn (V).

Bảng 2.4 Giá trị đọc được tương ứng với điện áp trong hai chế độ điện áp vào. Dải điện áp Dải điện áp

đầu vào Tương ứng: Giá trị điện áp (V)  số N Giá trị điện áp (mV) 0,05 ÷ 0,95 V -0,05 0

0,95 65535 N0,01253 50

-0,5 ÷ 0,5 V -0,5  0

0,5 65535 N0,01253 500

Từ các xung số hóa nhận được, chương trình sử dụng các phương pháp phân biệt dạng xung để nhận biết xung nơtron và gamma. Mỗi xung sau khi xử lý có hai tham số được lưu trữ: biên độ - tương ứng với năng lượng bức xạ bị hấp thụ trong đetectơ và tham số nhận dạng xung PSD - để nhận dạng xung là nơtron hay gamma. Các sự kiện sau khi phân loại là nơtron hoặc gamma sẽ được tích lũy vào phổ nơtron hoặc gamma tương ứng.

4) Phát triển chương trình cho hệ đo nơtron và gamma (MCA_DRS4)

Chương trình MCA_DRS4 được xây dựng trên phần mềm LabVIEW, kết hợp với các thư viện liên kết động được xây dựng trên phần mềm Visual C++. MCA_DRS4 được xây dựng gồm 3 phần chính: cài đặt các tham số, ghi nhận các xung và xử lý xung, dựng phổ. Các hàm giao tiếp phần cứng giữa máy tính với DRS4 thơng qua giao diện USB được xây dựng dựa trên các hàm được cung cấp trong gói cơng cụ NI-VISA cùng với LabVIEW.

Giao diện chương trình được thiết kế gồm ba phần chính: cửa sổ chính hiển thị phổ đo và phổ phân biệt nơtron/gamma, phần hiển thị các thông tin chung và menu người dùng. Từ cửa sổ chương trình, người dùng có thể thiết lập các phép đo nơtron và gamma, đồng thời cung cấp các thông tin về tốc độ đo, thời gian đo, thời gian chết, v.v. của phép đo.

Hình 2.22 Các khối mã chương trình cài đặt, truyền/nhận dữ liệu và các phương pháp PSD.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) thiết kế, chế tạo hệ tách xung nơtron và gamma sử dụng kỹ thuật xử lý tín hiệu số (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)