Nguồn: Khảo sát 2018, tác giả tổng hợp
Về đặc điểm của du khách
Về giới tính: Trong tổng số khách du lịch đến Cát Bà, tỷ lệ khách là nữ chiếm 42,86 , nam chiếm 57,14 ; trong đó tỷ lệ khách đến Cát Bà lần thứ nhất chiếm khoảng 61 , đến lần thứ 2 là 37 . Tỷ lệ khách quay lại Cát Bà từ lần thứ 3 trở lên chiếm tỷ lệ rất thấp, chỉ khoảng 2 và phần lớn trong số đó là khách cơng vụ, khách MICE
Hình 3.8a: Tỷ lệ nam, nữ khách du
lịch Cát Bà
Hình 3.8b: Tỷ lệ lần đến Cát Bà
Nguồn: Khảo sát 2018, tác giả tổng hợp
Mục đích đến Cát Bà: Khách du lịch đến Cát Bà có mục đích khác nhau, trong đó số lượt khách chiếm tỷ lệ cao nhất có mục đích là Nghỉ dư ng (56,7%), tiếp đến là tham quan 34,7 , thăm thân 4, 8 , Cơng vụ 2, 4 , hội
Hình thức khảo sát Số phiếu
Trực tiếp 390
Online 100
Hình 3.9: Tỷ lệ phân theo mục đích đến Cát Bà của khách du lịch
Nguồn: Khảo sát 2018, tác giả tổng hợp
Phần lớn du khách đến du lịch Cát Bà là tự tổ chức chiếm khoảng 54%, tiếp đến do cơ quan đoàn thể 35 , qua dịch vụ 6 và khác là 5
Hình 3.10: Tỷ lệ phân theo các hình thức tổ chức đến Cát Bà
Nguồn: Khảo sát 2018, tác giả tổng hợp
Khách du lịch biết đến Cát Bà chủ yếu qua kênh thông tin là tự bản thân 51 , người quen giới thiệu 17 , triển lãm hội trợ 13 , internet 12 , tờ rơi sách báo 3 và các công ty du lịch giới thiệu là 3
Tự tổ chức 54% Qua dịch vụ 6% Do cơ quan, đồn thể 35% khác 5%
Hình 3.11: Các kênh thơng tin
Nguồn: Khảo sát 2018, tác giả tổng hợp
3.2.2. Đánh giá các tiêu chuẩn về cạnh tranh du lịch Cát Bà
Việc đánh giá thực trang năng lực cạnh tranh của du lịch Cát Bà trên cơ sở số liệu sơ cấp có được qua điều tra xã hội học được thực hiện bằng cơng cụ mơ hình của Craigwell and More (2 8). Các số liệu điều tra xã hội học được thực hiện gồm 7 tiêu chí đo lường sau: (1) Cạnh tranh về giá cả, (2) Nhân lực du lịch, (3) Cơ sở hạ tầng, (4) Môi trường, (5) Cơng nghệ, (6) Sự cởi mở, (7) Các khía cạnh xã hội.
Những tiêu chí đo lường năng lực cạnh tranh của du lịch điểm đến Cát Bà được phân tích định lượng qua đánh giá của khách du lịch, phân tích mức độ quan trọng của các tiêu chí liên quan đến năng lực cạnh tranh, xem xét mức độ thực hiện thực tế của các tiêu chí này so với kỳ vọng của khách du lịchvà đánh giá tương quan điểm của các tiêu chuẩn về năng lực cạnh tranh du lịch Cát Bà. Tự bản thân 51% Công ty du lịch 3% người quen 17% Triển lãm, hội trợ 13% Internet 12% Tờ rơi, sách báo 3% khác 1%
Khung nghiên cứu định lƣợng
ản
Mô hình mức độ quan trọng – mức độ thể hiện (IPA – Important – Performance Analysis) là công cụ đo lường chất lượng dịch vụ dựa vào sự khác biệt giữa ý kiến khách hàng về mức độ quan trọng của các chỉ tiêu và mức độ thực hiện các chỉ tiêu của nhà cung ứng dịch vụ (I-P gaps) được đề xuất bởi Martilla và Jame năm 1977. Mơ hình này phân loại những thuộc tính đo lường chất lượng dịch vụ, cung cấp cho nhà cung ứng dịch vụ những thông tin bổ ích về điểm mạnh và điểm yếu của những dịch vụ mà chính họ cung cấp cho khách hàng. Từ đó, nhà quản trị cung ứng dịch vụ s có những quyết định chiến lược đúng đắn để nâng cao chất lượng dịch vụ. Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng IPA nhằm đánh giá các tiêu chí cạnh tranh điểm đến của Cát Bà.
3.2.2.1. Về tiêu chí sản phẩm du lịch
Với 15 tiêu chí được đánh giá dựa trên giá trị điểm trung bình và so sánh giữa mức điểm trung bình về mức độ quan trọng và mức điểm trung bình về mức độ thực hiện thực tế dịch vụ cho thấy có 3 tiêu chí có điểm trung bình thực tế cao hơn so với mức độ điểm quan trọng trung bình là Khí hậu thời tiết, ẩm thực và vui chơi giải trí thơng thường. Kết quả này phản ánh đúng thực tế khi phần đông khách du lịch được phỏng vấn sâu đều cho rằng khí hậu của Cát Bà thực sự dễ chịu và là đ c sản níu chân du khách đ c biệt
Năng lực cạnh tranh điểm đến Cát Bà Độ tin cậy, cởi mở,
chuyên nghiệp ... Sản phẩm điểm đến du lịch Giá cả Cơ sở hạ tầng- tiện ích
Vệ sinh – môi trường An ninh – trật tự -
môi trường xã hội
nhiên các sản phẩm đ c sản của Cát Bà được nhắc đến nhiều là hải sản: ngao, cua Phù Long, tu hài, mực một nắng, cá thu một nắng... các loại cam, mứt, trà rượu được nuôi trồng sản xuất tại địa phương ln an tồn, giàu chất dinh dư ng.
Tuy nhiên các yếu tố cịn lại đều có điểm trung bình về mức độ thực hiện thực tế thấp hơn điểm trung bình về mức độ quan trọng. Đ c biệt lưu ý đến khoảng cách điểm của các tiêu chí như Bãi tắm (4,8-3,1), du lịch lịch sử văn hóa (4,1-3,5), vui chơi dưới nước (4,1-3,2), Vui chơi gắn với thiên nhiên (4,3-3,8), Vui chơi mạo hiểm (4,1-3,1), Vui chơi thể thao (3,7-2,8), Vui chơi giải trí về đêm (4,8-3,7). M c dù được nhắc đến nhiều nhất với thương hiệu có bãi tắm đẹp, tuy nhiên chỉ tiêu đánh giá cho thấy mức độ thực hiện của tiêu chí này chưa đạt được kỳ vọng (3,1). Kết quả này có thể xuất phát từ thực trạng quá tải khách du lịch hiện nay ở các bãi tắm nổi tiếng là hoang sơ và tuyệt đẹp là Bãi tắm Cát Cò 1,2,3, bãi tắm Cát Dứa- Đảo Khỉ, Bãi tắm Vạn Bội. Sự đông đúc và ý thức kém của khách du lịch đã dần làm giảm mức độ hoang sơ và quan cảnh đẹp vốn có của các bãi biển nổi tiếng của Cát Bà. Theo kết quả nghiên cứu này c ng có thể thấy các hoạt động vui chơi dưới nước được kỳ vọng ở mức độ cao hơn so với thực tế thực hiện. Thực tế là, các du khách phần đông đến các bãi biển ngoài việc vui đùa, bơi lội và chiêm ngư ng các cảnh đẹp từ biển, ngày nay họ c ng thích tham gia các hoạt động thể thao, vui chơi mạo hiểm trên biển... tuy nhiên ở Cát Bà hiện nay việc đầu tư này còn manh mún, các hoạt động còn tẻ nhạt chưa đáp ứng được nhu cầu của du khách. M t khác, đối với du lịch của địa phương gắn liền với biển thường mang khơng khí sơi động, náo nhiệt về đêm nhưng các hoạt động vui chơi giải trí về đêm khơng phong phú khó níu chân du khách. Như vậy có thể thấy rằng, với các tiêu chí đánh giá như trên năng lực cạnh tranh của Cát Bà còn hạn chế, đ c biệt đối với các hoạt động gia tăng dịch vụ du lịch nhằm níu chân du khách và tăng nguồn thu.