Đánh giá tiêu chí sản phẩm điểm đến du lịch

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh để phát triển du lịch nghiên cứu trường hợp cát bà (Trang 108)

Sản phẩm điểm đến du lịch Mức độ quan trọng Mức độ thực hiện thực tế dịch vụ Sig

Khí hậu Thời tiết 4,3 4,5 0.000

Bãi tắm 4,8 3,1 0.000

Danh lam thắng cảnh tự nhiên 4,0 3,7 0.000

Di tích lịch sử, văn hóa 4,1 3,5 0.000

Biểu diễn văn hóa, nghệ thuật, thể thao

3,2 3,3 0.000

Ẩm thực 3,7 4,2 0.000

Lễ hội, hội chợ, sự kiện 4,1 3,8 0.000

Mua sắm 3,7 3,6 0.000

Vui chơi, giải trí (thơng thường) 3,8 3,9 0.000

Vui chơi nước 4,1 3,2 0.000

Vui chơi gắn với thiên nhiên 4,3 3,8 0.000

Vui chơi mạo hiểm 4,1 3,1 0.000

Vui chơi thể thao 3,7 2,8 0.000

Vui chơi giải trí về đêm 4,8 3,7 0.000

Liên kết, phối hợp các sản phẩm địa điểm du lịch

4,2 3,2 0.000

3.2.2.2. Về an ninh – trật tự - môi trường xã hội

Được đánh giá thơng qua 4 tiêu chí là An tồn thân thể; Kiểm sốt tệ nạn ăn cắp, cướp giật, lừa đảo; Kiểm soát nạn ăn xin, đeo bám, phiền nhiễu du khách; Kiểm sốt các tệ nạn xã hội khác. Trong đó chỉ tiêu Kiểm sốt tệ nạn ăn cắp, cướp giật, lừa đảo và An toàn thân thể đạt được mức độ thực hiện thực tế dịch vụ đạt được điểm thực hiện tương đối cao và khoảng cách với mức điểm trung bình về mức độ quan trọng tương đối nhỏ điều này cho thấy Cát Bà đã kiểm soát tốt được chỉ tiêu này, coi đây là một thế mạnh trong phát triển năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên chỉ tiêu về kiểm soát nạn ăn xin, đeo bám... vẫn chưa thực hiện tốt. Tình trạng những người ăn xin làm phiền khách du lịch, gây phiền nhiễu làm mất trật tự cơng cộng vẫn cịn diễn ra.

Bảng 3.7: Đánh giá tiêu chí về an ninh – trật tự - môi trƣờng xã hội Về an ninh – trật tự - môi trường xã hội Mức độ quan trọng Mức độ thực hiện thực tế dịch vụ Sig An toàn thân thể 4,5 4,3 0.000

Kiểm soát nạn ăn xin, đeo bám, phiền nhiễu du khách

4,3 3,7 0.000

Kiểm soát tệ nạn ăn cắp, cướp giật, lừa đảo

4,1 4,0 0.000

Kiểm soát các tệ nạn xã hội khác

3,7 3,9 0.000

Nguồn: Khảo sát 2018, tác giả tổng hợp 3.2.2.3. Về vệ sinh – môi trường

Về vệ sinh môi trường được đánh giá bằng 4 tiêu chí, hầu hết các tiêu chí đều có mức điểm trung bình tương đối cao, tuy nhiên điểm trung bình về mức độ quan trọng và điểm trung bình về mức độ thực hiện của tiêu chí chất

điều này phản ánh thực trạng nước biển bị xâm lấn, khơng kiểm sốt rác thải đã ảnh hưởng đến tình trạng của nước biển. Biển Cát Bà vốn d nổi tiếng với các bãi cát đẹp, nước biển trong vắt được xếp hạng đẹp của cả nước. Do vậy, người dân và chính quyền địa phương cần có những giải pháp kịp thời để có thể giữ gìn được chất lượng nước biển thật tốt đảm bảo được nhu cầu của khách du lịch trong các dịp nghỉ.

Bảng 3.8: Đánh giá tiêu chí về vệ sinh mơi trƣờng

Về vệ sinh môi trường Mức độ

quan trọng Mức độ thực hiện thực tế dịch vụ Sig

Cảnh quan môi trường tự nhiên, đô thị

3,7 3,8 0.000

Chất lượng vệ sinh môi trường 3,7 3,9 0.000

Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm

4,2 3,9 0.000

Chất lượng vệ sinh bãi biển, nước biển

4,7 3,7 0.000

Nguồn: Khảo sát 2018, tác giả tổng hợp 3.2.2.4. Về cơ sở hạ tầng- tiện ích

Tiêu chí cơ sở hạ tầng tiện ích được đánh giá thơng qua 1 tiêu chí, hầu hết các tiêu chí về cơ sở hạ tầng công cộng điện, đường, giao thông... đều được đánh giá tương đối tốt, tuy nhiên các tiêu chí như nhà nghỉ, khách sạn, các dịch vụ thanh tốn, khu vui chơi giải trí... vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu về mức độ thực tế thực hiện dịch vụ.

Bảng 3.9 Đánh giá tiêu chí về cơ sở hạ tầng tiện ích Về cơ sở hạ tầng tiện ích Mức độ Về cơ sở hạ tầng tiện ích Mức độ quan trọng Mức độ thực hiện thực tế dịch vụ Sig

Thông tin, hướng dẫn về du lịch địa phương

3,2 2,9 0.000

Điện thoại, internet 3,7 3,6 0.000

Giao thông, nhà ga, bến tàu, sân bay

3,6 3,9 0.000

Điện, nước sinh hoạt 4,1 4,0 0.000

Khách sạn, nhà nghỉ 4,08 3,2 0.000

Nhà hàng ăn uống 4,3 3,1 0.000

Dịch vụ thanh tốn (tài chính, ngân hàng, tiền tệ)

3,7 3,2 0.000

Trung tâm vui chơi, giải trí, thể thao

3,7 3,2

Chợ, siêu thị, trung tâm thương mại

3,6 3,2

Y tế, chăm sóc sức khỏe 3,5 3,4

Nguồn: Khảo sát 2018, tác giả tổng hợp 3.2.2.5. Về giá dịch vụ và hàng lưu niệm

Giá cả được đánh giá thơng qua 8 tiêu chí với mức giá cả chung đã đạt được mức độ thực tế thực hiện dịch dịch vụ đáp ứng được kỳ vọng của khách du lịch. Kết quả tương tự các tiêu chí về đi lại, giá hàng lưu niệm quà tăng, giá khu vui chơi, giá vé vào điểm thăm quan. Tuy nhiên tiêu chí giá ăn uống tại các nhà hàng có điểm trung bình về mức độ thực hiện dịch vụ thấp hơn nhiều so với điểm trung bình mức độ quan trọng (3,2 - 4,1). Kết quả này phản

ánh giá cả ăn uống tại các nhà hàng chưa thực sự hợp lý, đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng, chưa xứng đáng với “đồng tiền bát gạo”.

Bảng 3.10: Đánh giá tiêu chí về giá cả

Giá cả Mức độ quan trọng Mức độ thực hiện thực tế dịch vụ sig Giá cả chung 3,7 3,9 0.000

Giá đi lại 3,5 3,3 0.000

Giá phòng ở, lưu trú 3,6 2,9 0.000

Giá ăn uống tại nhà hàng 4,1 3,2 0.000

Giá dịch vụ 3,9 3,2 0.000

Giá hàng lưu niệm, quà t ng 3,6 3,5 0.000

Giá vui chơi, giải trí 3,7 3,5 0.000

Giá vé vào các điểm thăm quan 3,7 3,1 0.000

Nguồn: Khảo sát 2018, tác giả tổng hợp

3.2.2.6. Về độ tin cậy, cởi mở, chuyên nghiệp của cư dân, nhân viên, cán bộ địa phương

Độ tin cậy, cởi mở, chuyên nghiệp của cư dân, nhân viên, cán bộ bản địa phương được đánh giá thơng qua 4 tiêu chí, nhìn chung thái độ cư dân và chính quyền đã đáp ứng được mong đợi của du khách du lịch. Tuy nhiên theo kết quả nghiên cứu c ng phản ánh điểm trung bình của 2 tiêu chí là taxi xe ơm và nhân viên tại các cơ sở kinh doanh chưa được cao. Kết quả phỏng vấn sâu c ng ủng hộ kết quả này, nhiều khách du lịch phản ánh về việc các nhân viên tại các nhà hàng, khách sạn thiếu chuyên nghiệp, nói tục và thơ lỗ. Nguyên nhân có thể do phần đơng các nhân viên này có tuổi đời cịn nhỏ,

Bảng 3.11: Đánh giá tiêu chí về độ tin cậy, cởi mở, chuyên nghiệp của

cƣ dân, nhân viên, cán bộ bản địa

Về độ tin cậy, cởi mở, chuyên nghiệp của cư dân, nhân viên, cán ộ ản địa Mức độ quan trọng Mức độ thực hiện thực tế dịch vụ sig

Cư dân địa phương 3,8 3,9 0.000

Cán bộ chính quyền 3,6 3,3 0.000

Taxi/Xe ôm 3,9 2,7 0.000

Nhân viên các cơ sở kinh doanh (lưu trú, ăn uống, dịch vụ, lữ hành…)

3,8 3,0 0.000

Nguồn: Khảo sát 2018, tác giả tổng hợp 3.2.2.7 Về thương hiệu du lịch Cát Bà

Thương hiệu du lịch được đo lường bằng 2 tiêu chí, nhìn chung 2 tiêu chí này đều được đánh giá tốt phản ánh về mức độ nhận diện tích cực và phổ cập thương hiệu du lịch của Cát Bà đến các khách du lịch trong cả nước.

Bảng 3.12: Đánh giá về thƣơng hiệu du lịch

Về thương hiệu du lịch Mức độ quan

trọng

Mức độ thực hiện thực tế

dịch vụ

Phổ cập nhiều người biết đến 3,7 3,9

Hấp dẫn, cuốn hút 3,4 3,1

Nguồn: Khảo sát 2018, tác giả tổng hợp

3.2.3. Đánh giá mức điểm trung bình của các tiêu chí

So sánh các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh du lịch du lịch của Cát Bà với góc nhìn từ khách du lịch có thể thấy hầu hết các tiêu chí đã đạt

được mức độ kỳ vọng của khách du lịch, tuy nhiên các tiêu chí đã thực hiện được đều ở mức khá và trên khá, khơng có nhiều tiêu chí đạt mức tốt.

Bảng 3.13: Tổng hợp đánh giá các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh

tranh của du lịch Cát Bà Tiêu chí Mức độ quan trọng Mức độ thực hiện thực tế dịch vụ Sig Sản phẩm điểm đến du lịch 4,1 3,33 0.000

Về an ninh – trật tự - môi trường

xã hội 4,15 4,0 0.000

Về vệ sinh môi trường 4,08 3,83 0.000

Về cơ sở hạ tầng tiện ích 3,75 3,37 0.000

Về giá cả 3,73 3,33 0.000

Về độ tin cậy, cởi mở, chuyên nghiệp của cư dân, nhân viên, cán bộ bản địa

3,78 3,23 0.000

Về thương hiệu du lịch 3,6 3,5 0.000

Nguồn: Khảo sát 2018, tác giả tự tổng hợp

Hình 3.12: Đánh giá tƣơng quan điểm của các tiêu chuẩn về năng lực

CHƢƠNG 4. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH DU LỊCH CÁT BÀ

4.1. Bối cảnh quốc tế và trong nƣớc

4.1.1. Bối cảnh quốc tế Thuận lợi Thuận lợi

- Nhu cầu du lịch trên phạm vị toàn cầu ngày một tăng:

Theo dự báo của UNWTO, năm 2 2 , con số 1,2 tỷ là khách du lịch nội vùng, còn lại 4 trăm triệu là khách du lịch hành trình dài. Tỷ lệ khách du lịch hành trình dài s tăng trong thời gian tới. Châu Âu tiếp tục là điểm đến lớn nhất của du khách (7 triệu), theo sau bởi khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (4 triệu), Châu Mỹ (3 triệu), và cuối cùng là Châu Phi, Trung Đông và Nam Á. Tuy nhiên, những điểm đến du lịch truyền thống là châu Âu và Bắc Mỹ có mức tăng trưởng khách thấp hơn các khu vực khác, dẫn đến giảm thị phần. Ví dụ Châu Âu thu hút được 6 khách vào năm 1995 dự kiến s chỉ còn giữ được 45 vào năm 2 2 . Đ c biệt, Châu Á - Thái Bình Dương được cho rằng s là một trong những điểm đến có mức tăng du khách cao nhất (6,5 năm), qua đó có thể tăng thị phần từ 14,4 vào năm 1995 lên 25,4 vào năm 2 2 8. Tuy nhiên, cạnh tranh giữa các quốc gia, địa điểm để thu hút khách du lịch c ng s khốc liệt hơn bao giờ hết.

Hình 4.1: Dự báo tăng trƣởng số lƣợng khách du lịch quốc tế

trên toàn thế giới đến 2030

Nguồn: UNWTO (2013) 9

Ngoài những xu thế chung về thị trường nói trên, có hai xu thế riêng cần được đ c biệt quan tâm. Thứ nhất là làn sóng ra nước ngồi du lịch, đầu

tư, làm việc và sinh sống từ các nước giàu. Hiện nay, nhiều nước (ví dụ ở khu vực Trung Mỹ) đã bắt đầu thực thi nhiều chính sách đãi ngộ (liên quan đến thuế, định cư, chỗ ở…) dành cho công dân của các nước phát triển, nhất là từ Hoa Kỳ. Thứ hai là vai trò nổi lên của Trung Quốc, thể hiện qua việc Trung Quốc s trở thành một điểm đến thu hút khách du lịch lớn của thế giới, đồng thời số khách Trung Quốc đi du lịch nước ngoài s tăng rất nhanh. Theo dự báo của UNWTO, đến năm 2 2 Trung Quốc s là điểm đến du lịch lớn nhất c ng như có số dân đi du lịch nước ngồi lớn nhất. Cụ thể, số khách Trung Quốc du lịch nước ngoài s tăng từ mức 35 triệu năm 2 6 lên tới 1 triệu năm 2 2 . Đối với Việt Nam, xu thế thứ nhất có l ít ảnh hưởng nhưng xu thế

thứ hai liên quan đến sự trỗi dậy của Trung Quốc cần được xem xét nghiêm túc. Ngoài việc Trung Quốc s cạnh tranh với các nước láng giềng, Việt Nam cần có những giải pháp hữu hiệu để đón đầu, thu hút làn sóng khách Trung Quốc ra nước ngoài những thập kỷ tới. Những căng thẳng gần đây trong quan hệ giữa hai nước Việt Nam - Trung Quốc m c dù có tác động ngắn hạn nhất định nhưng hợp tác đơi bên cùng có lợi s là xu thế chính. G rối các vướng mắc về thủ tục, giấy tờ c ng như giải quyết yếu tố tâm lý, tăng hiểu biết của du khách Trung Quốc s khơi thông nguồn thị trường khổng lồ này.

Về loại hình du lịch, do sự tăng lên về nhận thức, trình độ của khách du lịch, các hình thức du lịch đại trà, phổ thơng có ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường sinh thái và thiếu bền vững s ít được quan tâm hơn. Du khách, nhất là du khách có thu nhập và mức chi tiêu cao, s tìm đến nhiều hơn các sản phẩm du lịch sinh thái, văn hóa có tính bền vững cao. Bên cạnh du lịch sinh thái, văn hóa, một số loại hình du lịch khác c ng được dự báo s tăng trưởng nhanh là du lịch MICE (g p g , khen thưởng, hội nghị, triển lãm), du lịch chữa bệnh, du lịch điền trang cuối tuần, v.v…

Về lực lượng tham gia thị trường, các tập đoàn, doanh nghiệp đa quốc gia từ các nước công nghiệp phát triển s tiếp tục thống trị, định hướng và quyết định thị trường do lợi thế có được từ hiểu biết thị trường, kiểm soát các phương tiện phân phối (các đại lý điều hành du lịch, ngân hàng, bảo hiểm, hàng không, hàng hải, cửa hàng bán lẻ, khách sạn…) và quảng cáo… Các nước đang phát triển chỉ có thể tham gia vào q trình phân cơng lao động được quyết định ở cấp độ toàn cầu bởi những tập đoàn đa quốc gia này. Trong chuỗi giá trị toàn cầu, phần lớn lợi nhuận từ kinh doanh du lịch s rơi vào túi các tập đoàn đa quốc gia. Trong du lịch biển đảo, có bốn nhóm phân khúc thị trường lớn nhất là hàng không, hàng hải, khách sạn và điều hành du lịch. Thực tế đã chứng minh rất rõ cả bốn phân khúc thị trường du lịch này đều do những tập đoàn lớn từ các nước phát triển chiếm l nh, kiểm sốt và định

đồn đa quốc gia phần lớn đều khơng có được nhiều lợi ích từ hoạt động du lịch. Ví dụ, trong việc xây cất và kinh doanh phòng nghỉ khách sạn, các tập đồn quốc tế thu phần lớn lợi nhuận trong vịng đời của dự án do họ đầu tư nhưng tạo ra tương đối ít lợi ích cho địa phương ở các khía cạnh như đóng thuế, tạo việc làm, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực… Khi vòng đời của dự án kinh doanh kết thúc thì c ng là lúc các điểm đến du lịch phải gánh chịu hậu quả về ô nhiễm môi trường, cảnh quan, xuống cấp về các tài nguyên du lịch tự nhiên…

- Nhu cầu du lịch biển đảo:

Trong bối cảnh hoạt động du lịch diễn ra ngày một sôi động trên phạm vi tồn cầu và có xu hướng dịch chuyển từ Châu Âu về khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, du lịch biển, đảo đã và đang vẫn là xu thế phát triển của du lịch quốc tế. Honey & Krantz (2007)10

đã có một đánh giá rất giá trị về xu thế phát triển của du lịch biển, đảo toàn cầu. Theo các tác giả, du lịch biển, đảo đã có từ rất lâu và từ xưa tới nay, du lịch biển, đảo vẫn luôn luôn là loại hình du lịch quan trọng nhất. Sự phát triển của du lịch biển, đảo trong những thế kỷ trước gắn liền q trình di cư của lồi người, sự ra đời và đi vào vận hành của các phương tiện vận tải (đường bộ, đường sắt, hàng hải, hàng không…) và cơ sở lưu trú (khu nghỉ dư ng, khách sạn, nhà nghỉ…) c ng như những biến động về kinh tế, văn hóa, xã hội…

Hàng năm, các nước đều đưa ra thị trường thêm rất nhiều các điểm đến du lịch biển, đảo để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng lên của thị trường. Nhu cầu tăng lên khơng chỉ do đời sống tăng lên mà cịn do những thay đổi về quy định làm việc trước tiên ở các nước phát triển, sau đó là các nước đang phát triển (ví dụ như tuần làm việc 5 ngày thay vì 6 ngày, thời gian nghỉ phép năm được dài hơn…). Thị trường thường được định hướng bởi những tập đoàn kinh doanh du lịch lớn (khách sạn, điều hành tua du lịch, hàng không, tàu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh để phát triển du lịch nghiên cứu trường hợp cát bà (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)