3.3. Tổng hợp hệ thống thu – phát tự động chống quá tải máy thu kênh bám
3.3.2. Cấu trúc chức năng của hệ thu phát tự động chống quá tả
3.3.2. Cấu trúc chức năng của hệ thu - phát tự động chống quá tải máy thu máy thu
Như đã đặt vấn đề ở chương 1, bài toán thứ 3 của đề tài nghiên cứu là xây dựng sơ đồ cấu trúc của một hệ tự động chống quá tải máy thu dạng khép kín hai hệ thống thu và phát bám sát mục tiêu đài ĐKHL.
Tính tới những nội dung đã giải quyết ở chương 2 và các mục 3.1 và 3.2 ở chương này, ta đã có đủ điều kiện để đưa ra sơ đồ cấu trúc hệ thống thu - phát khép kín tự động điều chỉnh biên độ tín hiệu đầu vào phù hợp với dải động máy thu. Các thành phần của hệ thống thể hiện trên hình 3.14.
Theo đó, thành phần hệ thu – phát khép kín bao gồm:
- Bộ phát hiện q tải (DOR) đóng vai trị phần tử đo theo nguyên lý so sánh đột biến biên độ vạch phổ thứ “m” với ngưỡng NG để tạo mã quá tải (j) và hoàn mã (Q).
- Bộ điều khiển (Controler) với luật điều khiển đã xác định, tạo ra các mã điều khiển (D1D7D8D5D6D17);
- Đối tượng điều khiển bao gồm:
+ Khối tạo xung điều chế (τx, Fx) và tầng KĐCS (P0) để tạo xung dị có cơng suất thay đổi (P0; P01; P02) của máy phát;
+ Bộ SGTH đầu vào máy thu - SG;
- Khâu hồi tiếp âm bao gồm: đường truyền tín hiệu (mục tiêu với cự ly – Rmt, diện tích PXHD – σmt, tổn hao công suất - L), quy luật thay đổi cơng suất tín hiệu phản xạ (Ppx); các tầng khuếch đại biến đổi (KĐBĐ) trung tần với hệ số KΣ; mạch tự động điều chỉnh HSKĐ – APY; bộ lọc FFT.
Vì hệ thống là hệ rời rạc, điều khiển theo mức nên khơng có khâu khuếch đại – hiệu chỉnh