Dựa vào biểu đồ hình 3.17 ta thấy ở một số điểm hàm lượng PeCB cao hơn HCB trong cả mẫu tro và xỉ thải như: BN1,2 và TN8,9; Một số điểm khác hàm lượng HCB cao hơn PeCB trong cả mẫu tro và xỉ thải như: TN1,2 và TN6,7; Các điểm cịn lại thì hàm lượng PeCB và HCB cao thấp đan xen nhau giữa mẫu tro và xỉ thải. Theo kết quả chạy SPSS ta có: hệ số r = 0,932 và mức ý nghĩa p<0,05. Giá trị r>0 và gần bằng 1 điều này chứng tỏ hàm lượng PeCB và HCB trong mẫu tro và xỉ thải có mối quan hệ đồng biến và có sự tương quan là tuyến tính chặt chẽ với nhau.
Từ kết quả tương quan giữa PeCB và HCB có thể thấy, sự phát thải PeCB và HCB từ quá trình đốt cháy phụ thuộc rất nhiều vào các điều kiện đốt cháy và sự có mặt hay khơng của các vật liệu xúc tác. Công nghệ đốt, nguyên liệu đầu vào của các lị đốt là khác nhau nên sự hình thành PeCB và HCB với tỷ lệ cũng khác nhau.
0 20 40 60 80 100 120 BN1 BN2 HD1 HD2 HD3 HD4 HN 1 H N 2 H N 3 H N 4 HN 5 HN 6 TN 1 TN 2 H D5 H D6 TN6 TN7 TN8 TN9 PeCB HCB Vị trí lấy mẫu Hàm lƣợ ng (ng/g)
0 10 20 30 40 50 60 70 80
IWI-Nam Sơn MWI-TN DWI-HD IF-TN
PeCB Xỉ thải PeCB Tro thải HCB Xỉ thải HCB Tro thải Hàm lƣợ ng (ng/g) Loại lò đốt
3.2.4. Mối tương quan của PeCB và HCB giữa các loại lò đốt
Hàm lượng PeCB và HCB của một số loại lị đốt được thể hiện ở hình 3.18.
Hình 3.18. Biểu đồ so sánh hàm lượngPeCB và HCB giữa các loại lị đốt
Nhìn vào biểu đồ hình 3.18, ở 4 điểm khảo sát: Lị đốt chất thải công nghiệp Nam Sơn - Công ty TNHH Môi trường đô thị Hà Nội, Bệnh viện Đa khoa Thái Nguyên, Công ty Cổ phần Môi trường PT - Seraphin Hải Dương, Công ty Cổ phần hợp kim sắt Trung Việt - Thái Nguyên, cho thấy hàm lượng PeCB, HCB trong mẫu tro và xỉ thải của lò đốt rác thải cơng nghiệp > lị đốt rác thải y tế > lò đốt rác thải sinh hoạt > lò đốt của các hoạt động sản xuất công nghiệp. Điều này cho thấy các loại rác thải cơng nghiệp có chứa nhiều Cacbon và Clo, sau khi đốt cháy khơng hồn tồn đã phát thải một lượng lớn PeCB và HCB vào môi trường. Tuy nhiên để đánh giá mối tương quan giữa các lò đốt cần lấy thêm mẫu để việc đánh giá được đại diện và khách quan hơn.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
- Đề tài đã lấy mẫu, phân tích hàm lượng PeCB và HCB trong 31 mẫu thực tế tại 12 lị đốt rác thải (sinh hoạt, y tế, cơng nghiệp) thuộc các tỉnh Hải Dương, Hà Nội, Bắc Ninh, Thái Nguyên và 5 lò đốt sản xuất công nghiệp ở Thái Nguyên. Nồng độ PeCB phát hiện được trong các mẫu tro thải khoảng từ 1,56 - 45,7 ng/g và trong các mẫu xỉ thải từ 1,07 - 95,6 ng/g. Nồng độ HCB phát hiện được trong các mẫu tro thải khoảng từ 2,10 - 58,5 ng/g và trong các mẫu xỉ thải từ 3,21 - 81,5 ng/g.
- Đã xác định được mối tương quan giữa PeCB và HCB trong các mẫu tro, xỉ thải của một số lị đốt cơng nghiệp là đồng biến và sự tương quan là tuyến tính chặt chẽ với nhau, với hệ số tương quan r>0 và r gần bằng 1 và mức ý nghĩa p<0,05. Hàm lượng PeCB và HCB của các lò đốt rác thải cao hơn các lò đốt sản xuất công nghiệp.
2. Kiến nghị
- Để đánh giá mối tương quan giữa các loại lị đốt được chính xác và đại diện hơn thì cần lấy thêm nhiều mẫu ở nhiều lò đốt khác nhau. Nhưng do thời gian và kinh phí khơng cho phép nên học viên chỉ mới kết luận về sự tương quan với những mẫu đã lấy được.
- Do lần đầu tiếp cận và sử dụng phần mềm SPSS để đánh giá mối tương quan nên học viên chưa khai thác hết được các ứng dụng của phần mềm để có thể đánh giá được nhiều hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bộ Khoa học và Công Nghệ (2005), TCVN 7538-2:2005, Hà Nội
2. Bộ tài nguyên và môi trường (2014), Hướng dẫn kỹ thuật – Kiểm kê, đánh giá rủi ro đối với môi trường do phát thải các chất ơ nhiễm hữu cơ khó phân hủy phát sinh không chủ định từ hoạt động sản xuất công nghiệp, Hà Nội.
3. Nguyễn Thị Huệ, Hoàng Nam, Phạm Hải Long, Vũ Văn Tú, Nguyễn Thị Hà Giang(2015), “Xác định hàm lượng PeCB trong chất thải của lò đốt cơng nghiệp”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 20, số 1/2015.
4. Nguyễn Đức Huệ (2006). Các phương pháp phân tích hữu cơ. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.
5. Viện kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia (2010), Thẩm định phương pháp trong phân tích hóa học và vi sinh vật, NXB Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội.
Tiếng Anh
6. Agency for Toxic Substances and Disease Registry (2015), Toxicological Profile for Hexachlorobenzene, Public Health Service, USA.
7. ATSDR. (2015). Agency for Toxic Substances and Disease Registry. Toxicological Profile for Hexachlorobenzene.Public Health Service,USA. 8. Bailey R.E. (2001), “Global hexachlorobenzene emissions”,
Chemosphere,43,167-182.
9. Barber JL, Sweetman J, vanWijk D (2005), “Hexachlorobenzene in the global environment:Emissions, levels, distribution, trends and processes”, Science Total Environment, 349(1-3), 1-44.
10. Carrizo, D., Grimalt, J.O. et al. (2008). Pentachlorobenzene, Hexachlorobenzene and Pentachlorophenol in children‟s serum from industrial and rural populations after restricted use.Eco. Envi. Safety 71 pp.260 -266. 11. Cleghorn & Associates and Claude Davis & Associates. 2001. Inventory and
prepared for environment Canada.
12. Daniel, C., Joan, O.G., Nuria, R.-F., Maties, T., & Jordi, S. (2008), Pentaclobenzene, hexachlorobenzene, and pentachlorophenol in children‟s serum from industrial and rural populations after restricted use, Ecotoxicology and Environmental Safety, 71, 260-266.
13. Environment Canada. 1993. Priority substances list assessment report Pentachlorobenzene.
14. Environment Canada (2005), Risk management strategy for Pentachlorobenzene (QCB) and tetrachlorobenzenes (TeCBs).
15. Environmental Inc,. 2005. Proposed risk management strategy of Tetrachlorobenzenes and Pentachlorobenzene.report prepared for Environment Canada.
16. Environmental Canadian Protection Act. 1993. Priority substances list assessment report: Hexachlorobenzene. Environment Canada and Health Canada, Ottawa, Ontario. 1–56.
17. EPA. 1994. Loacating and estimating air emissions from sources of chlorobenzens (revised). Office of Air Quality Planning and Standards
18. EURO CHLOR (2002), Hexachlorobenzene (HCB). Risk Assessment for the Marine Environment, OSPARCOM Region: North Sea.
19. Frank, W. (2003), “Assessing the potential of persistent organic chemicals for long-range transport and accumulation in polar regions”, Environmental Science & Technology, 37, 1344-1351.
20. Gestel, C., Ma, W., & Smit, C. (1991). Development of QSARs in terrestrial ecotoxicology: earthworm toxicity and soil sorption of chlorophenols, chlorobenzens and dichloroaniline.Science of The Total Environment 109, 589- 604
21. Goldey ES., Taylor DH. (1992), “Developmental neuro toxicity following premating maternal exposure to hexachlorobenzene in rats”, Neurotoxicol Teratol, 14,15-21.
22. Gouin, T., Mackay, D., Jones, K.C., Harner, T., & Meijer, S.N.(2004), “Evidence for the „„grasshopper‟‟ effect and fractionation during long-range atmospheric transport of organic contaminants”, Environment Pollution ,128, 139-148.
23. Hill, RH, DL Ashley, SL Head, och et al. (1995). p-Dichlorobenzene exposure among 1000 adults in the United States.Arch Environ Health 50:277-280.
24. Huang H, Buekens A. (1994). Engineering interpretation of some kinetic data of PCDD/F formation. Organohalogen Compounds 20.
25. Huang H, Buekens A. (1995). On the mechanisms of dioxin formation in combustion processes. Chemosphere 31: 4099-117.
26. ICCA/WCC, International Council of Chemical Associations/World Chlorine Council (2007), ICCA - WCC Submission for PeCB & all risk profiles for the POPs Review committee of the Stockholm Convention including annexes. 27. Jordi To-Figueras, Maria Sala, Raquel Otero, Carme Barrot, Mary Santiago-
Silva, Miquel Rodamilans, Carme Herrero, Joan Grimalt, Jordi Sunyet. (1997). “Metabolism of hexachlorobenzene in humans: ssociation between Serum Levels and Urinary Metabolites in a Highly Exposed Population.” Environmental Health Perspectives, Volume 105, Number 1, January, 78-83 28. Liu, G., Liu, W., Cai, Z., & Zheng, M.(2013), “Concentrations, profiles, and
emission factors of unintentionally produced persistent organic pollutants in fly ash from coking processes”, Journal of Hazardous Materials, 261, 421- 426.
29. Liu, G., Zheng, M., Liu, W., Wang, C., Zhang, B., Gao, L., et al.(2009), “ tmospheric emission of PCDD/Fs, PCBs, Hexachlorobenzen, and Pentaclobenzen from the coking industry”,Environmental Science & Technology, 43, 9196-9201.
30. Liu, W., Li, H., Tao, F., Li, S., Tian, Z., & Xie, H.(2013), “Formation and contamination of PCDD/Fs, PCBs, PeCB, HxCBz and polychlorophenols in the production of 2,4-D products”, Chemosphere, 92, 304-308.
31. Liu, W., Tao, F., Zhang, W., Li, S., & Zheng, M.(2012), “Contamination and emission factors of PCDD/Fs, unintentional PCBs, HxCBz, PeCB and polychlorophenols in chloranil in China”,Chemosphere, 86, 248-251.
32. Mi, Y., Xiaodong, L., Tong, C., Shengyong, L., Jianhua, Y., & Kefa, C.(2010), “Effect of temperature and oxygen on the formation of chlorobenzen as the indicator of PCDD/Fs”, Journal of Environmental Science, 22, 1637-1642. 33. Nie, Z., Liu, G., Liu, W., Zhang, B., & Zheng, M.(2012), “Characterization and
quantification of unintentional POP emissions from primary and secondary copper metallurgical processes in China”, tmospheric Environment, 57, 109– 115.
34. Nie, Z., Zheng, M., Liu, G., Liu, W., Lv, P., Zhang, B., et al(2012), “ preliminary investigation of unintentional POP emissions from thermal wire reclamation at industrial scrap metal recycling parks in China”, Journal of Hazardous Materials, 215–216, 259–265.
35. Nie, Z., Zheng, M., Liu, W., Zhang, B., Liu, G., Su, G., et al.(2011), “Estimation and characterization of PCDD/Fs, dl-PCBs, PCNs, HxCBz and PeCB emissions from magnesium metallurgy facilities in China”, Chemosphere, 85, 1707-1712.
36. Patty. 1981-1982. Industrial Hygiene and Toxicology. 3rd ed. Volumes 2A, B and C. 26-36.
37. Robert, E., Dolf, V., & Paul, C.(2009), “Sources and prevalence of Pentaclobenzen in the environment”, Chemosphere, 75, 555-564.
38. Robert, E.B.(2007), Pentaclobenzen – Sources, environmental fate and risk characterization, Science dosier, Netherlands.
39. Schorcht, Frauke, Ioanna Kourti, Bianca Maria Scalet, Serge Roudier, and Luis Delgado Sancho. (2013). Best Available Techniques (BAT) Reference Document for the Production of Cement, Lime and Magnesium Oxide. Industrial Emissions Directive 2010/75/EU (Integrated Pollution Prevention and Control).
40. Schwarz, G., & Stieglitz, L. (1992), “Formation of organohalogen compounds in fly ash by metal-catalyzed oxidation of residual carbon”, Chemosphere, 25, 277-282.
41. Shen, H., Main, K., Virtanen, H., Damggard, I., Haavisto, A., Kaleva, M., et al (2007), “From mother to child: Investigation of prenatal and postnatal exposure to persistent bioaccumulating toxicants using breast milk and plAxenta biomonitoring”, Chemosphere, 67, 256-262.
42. Smeds, A., & Saukko, P. (2001). Identification and quantification of Polychlorinatedbiphenyls and some endocrine disrupting pesticides in human adipose tissue from Finland. Chemosphere 44, 1463-1471.
43. Stieglitz, B. R. L., Zwick, G., Will, R., Roth, W., & Hedwig, K. 1998. Influence of elemental sulfur on the DENOVO synthesis of organochlorine compounds from residual carbon on fly ash. Chemosphere, 37, 2261–2278. 44. Takaoka, M., Liao, P., Takeda, N., Fujiwara, T., & Oshita, K.(2003),“The
behavior of PCDD/Fs, PCBs, chlorobenzens and chlorophenols in wet scrubbing system of municipal solid waste incinerator”, Chemosphere, 53, 153- 161.
45. Tian, B., Huang, J., Wang, B., Deng, S., & Yu, G. (2012), “Emission characterization of unintentionally produced persistent organic pollutants from iron ore sintering process in China”, Chemosphere, 89, 409-415.
46. Wang., L.C., Lee, W.J., Tsai, P.J., Lee, W.S and Chang-Chien, G.P. 2003. "Emissions of Polychlorinated Dibenzo-p-dioxins and Dibenzofurans from Stack flue Gases of Sinter Plants ." Chemosphere 50: 1123–1129.
47. Yan, M., Li, X., Chen, T., Lu, S., Yan, J., & Cen, K. (2010), “Effect of temperature and oxygen on the formation of chlorobenzene as the indicator of PCDD/Fs”, Journal of Environmental Science, 22, 1637–1642.
48. Yoshio, ., Shinichi, N., & Yoshio, I., (1997), “Comparative study on formations of polychlorinated dibenzo-p-dioxins, polychlorinated dibenzofurans and related compounds in a fluidized bed solid waste incinerator using long
term used sand and fresh sand”, Chemosphere, 34, 791-799.
49. Zhang, T., Fiedler, H., Yu, G., Ochoa, G., Carroll Jr., W., Gullett, B., et al. (2011), “Emissions of unintentional persistent organic pollutants from open burning of municipal solid waste from developing countries”, Chemosphere, 84, 994-1001.