Hành vi xung đột trong doanh nghiệp: Xung đột xảy ra khi một bên nhận

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP (Trang 26 - 28)

thức rằng phía bên kia phá hủy hoặc chống lại nỗ lực của họ trong việc đạt tới kết quả mong muốn. (tức là hay hay nhiều phía thực hiện các hành vi không tương đồng)

- Xung đô ̣t có 2 loại: Xung đô ̣t chức năng và Xung đô ̣t phi chức năng. - Tác động của hành vi xung đột thường xảy ra trong doanh nghiệp:  Tác động tích cực:

 Nâng cao sự hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau giữa các thành viên trong nhóm.  Nâng cao khả năng phối hợp nhóm thông qua việc thảo luận, thương thảo khi giải quyết mâu thuẫn.

 Mang lại cái nhìn rõ ràng hơn về mục tiêu và giải pháp cho các mục tiêu quan trọng.

 Xung đột không chỉ hỗ trợ mà còn tạo ra sự sáng tạo, có thể tạo ra rất nhiều những lợi ích tích cực cho tổ chức nếu nó được quản lý một cách đúng đắn.

 Tác động tiêu cực:

 Xung đột khiến cho các cá nhân có liên quan chuyển hướng vấn đề ra khỏi mục tiêu cần quan tâm làm phân cực trong nhóm và suy yếu tinh thần hợp tác

 Mất nhiều thời gian để giải quyết xung đột

 Xung đột cao dẫn đến sự mất kiểm soát trong tổ chức

 Gây ức chế về tâm lý, lòng tin giảm sút và ảnh hưởng xấu đến mối quan hệ trong doanh nghiệp

- Ví dụ : Trong mô ̣t doanh nghiê ̣p , mục tiêu không tương đồng dẫn tới những xung đô ̣t của các bô ̣ phâ ̣n , mục tiêu của bộ phận sản xuất là có mộ t chi phí sản xuất thấp với sự vâ ̣n hành ổn đi ̣nh , điều này có nghĩa là ít chủng loa ̣i , màu mã và màu sắc hơn. Nhưng mu ̣c tiêu này la ̣i mâu thuẫn với những mu ̣c tiêu của bô ̣ phâ ̣n marketing , họ muốn tăng doanh số và thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng bằng viê ̣c ta ̣o ra các sản phẩm có tính đơn chiếc phù hợp với những nhu cầu cá nhân hóa của khách hàng . Song, bộ phâ ̣n tài chính la ̣i muốn giảm chi phí tồn kho và thu tiền bán hàng trước khí hàng hóa được chuyển đi.

Câu 11: Phân tích những nhân tố chính ảnh hưởng đến hành vi cá nhân trong doanh nghiệp, cho ví dụ minh họa?

Những nhân tố chính ảnh hƣởng đến hành vi cá nhân trong doanh nghiệp: 1. Thái độ: Là những biểu đạt có tính đánh giá (tích cực hay tiêu cực) liên quan

đến các vật thể, con người và các sự kiện. Thái độ chính trong công việc bao gồm: - Thỏa mãn công việc: chỉ thái độ chung của một cá nhân với công việc của người đó. Một người không thỏa mãn với công việc thường có những thái độ tiêu cực đối với công việc. Những nhân tố quyết định sự thỏa mãn công việc: Công việc thách thức về trí lực, Có sự công bằng, hợp lý trong đánh giá thực hiện công việc và thù lao lao động, Điều kiện làm việc thuận lợi, Có sự hợp tác giữa những người đồng nghiệp.

- Tham gia công việc: Là mức độ nhận diện vị trí của một người đối với công việc, chủ động tham gia và coi hiệu quả công việc quan trọng đối với giá trị bản thân.

- Cam kết với tổ chức: Nhân viên được nhận biết với một tổ chức cụ thể cùng những mục đích và ước muốn rõ ràng – được tồn tại như một thành viên của tổ chức. Gồm: Cam kết tình cảm, cam kết tiếp tục, cam kết mang tính quy phạm. Giữa cam kết của tổ chức với hiệu suất công việc có mối quan hệ tích cực, tùy thuộc vào nhân viên đó là nhân viên mới và yếu hay là nhân viên nhiều kinh nghiệm. Những cam kết khác nhau cũng có những tác động khác nhau đối với hành vi.

- VD: Tuổi càng cao, con người càng không muốn thuyên chuyển công tác. 2. Tính cách: Là tổng thể cách thức mà trong đó một cá nhân phản ứng và tương

tác với môi trường của họ. Là phong thái tâm lý cá nhân độc đáo quy định cách thức hành vi cá nhân trong môi trường xã hội và hoạt động. Là sự kết hợp của các đặc điểm tâm lý mà chúng ta sử dụng để phân loại người đó

- Đặc điểm tính cách sẽ quyết định đến cách thức hành động và ra quyết định của cá nhân

- Tính cách cá nhân sẽ ảnh hưởng đến cách cư xử của họ với các thành viên khác khi họ làm việc trong cùng một nhóm.

- Các tính cách cơ bản:

 Tính tự chủ: Đặc điểm này chia con người thành 2 loại: hướng ngoại và hướng nội.

 Tính chuyên quyền: Những người này tin rằng phải có cấp bậc và thế lực khác nhau trong doanh nghiệp và xem trọng sự khác biệt đó.

 Tính thực dụng: Những người có tính cách này thường biết nhiều và hay vận dụng. Họ thường thành công khi phải đối mặt trực tiếp, khi công việc đòi hỏi phải cân nhắc hoặc có phần thưởng xứng đáng khi thành công nhưng cũng thường nảy sinh vấn đề đạo đức.

 Tính mạo hiểm: Người có mức chấp nhận rủi ro cao thường quyết định nhanh chóng, ít đòi hỏi nhiều thông tin, thích hợp với những công việc mua bán chứng khoán, những sẽ gặp nhiều khó khăn trong những công việc như kế toán, kiểm toán. - VD: Những người có tính cách chuyên quyền họ thường có những hành vi như:

tôn vinh cấp trên, xem thường người dưới quyền, đa nghi và kháng cự sự thay đổi.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)