7. Kết cấu đề tài
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.5. Tạo động lực lao động thông qua thù lao tài chính
Theo Vũ Phƣơng Tú (2019): “Tạo động lực lao động thơng qua thù
lao tài chính chính là sử dụng những biện pháp kích thích người lao động thơng qua các công cụ bằng tiền bạc, giúp người lao động thực hiện được những mục tiêu của mình”. Ngƣời lao động có thể đƣợc trả cơng dƣới dạng
tiền lƣơng cố định theo một đơn vị thời gian nhƣ: tuần, tháng, năm hoặc dƣới dạng tiền cơng đƣợc tính tốn dựa trên cơ sở số lƣợng thời gian làm việc thực tế hoặc khối lƣợng cơng việc thực tế đã hồn thành theo mức tiền công đã đƣợc xác định trƣớc. Có các hình thức trả cơng theo thời gian hoặc trả công theo sản phẩm.
Theo Lê Thanh Hà (2012): “Tiền thưởng là một loại thù lao lao động
bổ sung cho lương theo thời gian hoặc lương theo sản phẩm, nhằm tăng thêm thu nhập cho người lao động, kích thích người lao động nỗ lực thường xuyên, là một hình thức khuyến khích tài chính có tác dụng tích cực”. Ngƣời lao động sẽ làm việc tích cực hơn và sản xuất đƣợc nhiều hơn,
gắn bó hơn với tổ chức nếu đƣợc hƣởng mức thù lao tƣơng xứng và công bằng. Những chứng minh khoa học cho rằng ngƣời lao động sẽ có nhiều động lực làm việc hơn nếu đƣợc hƣởng các khuyến khích bằng tài chính một cách công bằng và đúng lúc.
Chế độ trả cơng khuyến khích, phụ cấp hay hoa hồng dành cho ngƣời lao động là lãnh đạo, hay những ngƣời lao động có thành tích tốt thƣờng đƣợc trả dƣới dạng vật chất hoặc tài chính. Ƣu điểm của hình thức này là khuyến khích cá nhân thúc đẩy nâng cao năng suất, có trách nhiệm và nhiệt tình với cơng việc. Nhƣng lại có nhiều khuyết điểm nhƣ tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh, thiếu hợp tác giữa những ngƣời cùng làm việc, làm yếu quan hệ giữa nhân viên và ngƣời giám sát và hƣớng ngƣời lao động chỉ có mục đích là thù lao.
Theo Trần Kim Dung (2018): “Phúc lợi cho người lao động là các
loại bảo hiểm và các chương trình khác liên quan đến sức khỏe và sự an tồn, các lợi ích khác bao gồm tất cả các khoản thù lao tài chính mà người lao động nhận được ngồi các khoản thù lao tài chính trực tiếp”. Doanh
“nghiệp phải chi phí để cung cấp các phúc lợi, nhƣng ngƣời lao động luôn
nhận đƣợc dƣới dạng gián tiếp nhƣ việc doanh nghiệp mua bảo hiểm cho ngƣời lao động nhƣng ngƣời lao động không nhận đƣợc trực tiếp kinh phí đó mà đƣợc hƣởng những lợi ích từ những chƣơng trình bảo hiểm đó đem lại. Những phúc lợi này mang lại cho ngƣời lao động những lợi ích trong việc bảo đảm đời sống, tạo nên uy tín của tổ chức, tạo động lực cho ngƣời lao động hăng hái làm việc tác động đến tâm lý yên tâm cống hiến đồng thời cũng thu hút đƣợc ngƣời tài nhờ những chính sách phúc lợi tốt. Đồng thời cũng giúp giảm bớt gánh nặng của xã hội trong việc chi trả cho ngƣời lao động nhƣ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp...
Xã hội ngày càng phát triển, đời sống của con ngƣời ngày càng đƣợc nâng cao cao thì nhu cầu của cuộc sống ngày càng phong phú. Chúng ta có thể rất dễ dàng nhận ra điều này nếu đem so sánh những nhu cầu của ngƣời lao động hiện nay so với thời kỳ trong cơ chế tập trung bao cấp. Khi các nhu cầu bậc thấp đã đƣợc đáp ứng một cách tƣơng đối đầy đủ, ngƣời lao động sẽ hƣớng đến những nhu cầu ở bậc cao hơn. Thông thƣờng, ngƣời lao động với khả năng làm việc tốt, trình độ cao thƣờng đƣa ra những điều kiện làm việc cao hơn so với lao động cơ bắp đơn thuần.