Chính sách quốc phịng và ngoại giao

Một phần của tài liệu Tai_lieu_HD_on_tap_cuoi_nam_Lich_su_7-da_chuyen_doi_826896bedb (Trang 52 - 53)

- Nơng nghiệp ở Đàng Ngồi:

2. Chính sách quốc phịng và ngoại giao

Trình bày được chính sách quốc phịng và ngoại giao của Quang Trung:

- Sau chiến thắng Đống Đa, nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ vẫn bị đe doạ : phía Bắc, Lê Duy Chỉ vẫn lén lút hoạt động ở biên giới phía Nam, Nguyễn Ánh cầu viện Pháp và chiếm lại Gia Định.

- Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch. Tổ chức quân đội bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh và kị binh ; có chiến thuyền lớn chở được voi chiến hoặc 500 - 600 lính... - Chính sách ngoại giao đối với nhà Thanh : mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc. Đối với Nguyễn Ánh, quyết định mở cuộc tấn công lớn để tiêu diệt, kế hoạch đang tiến hành thì Quang Trung đột ngột từ trần (l6 - 9 - 1792). Quang Toản lên kế nghiệp, nhưng từ đó nội bộ triều đình Phú Xuân suy yếu dần.

- Lập bảng tóm tắt những cơng lao chính của Quang Trung đối với sự nghiệp giữ nước chống ngoại xâm và xây dựng đất nước.

Chủ đề 9

VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

Nội dung 1 : CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN 1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền

Trình bày được việc nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền :

- Nguyễn Ánh đánh bại triều Tây Sơn :

+ Khoảng giữa năm 1802, Nguyễn ánh kéo quân ra Bắc rồi tiến thẳng về Thăng Long, Nguyễn Quang Toản chạy lên Bắc Giang thì bị bắt. Triều đại Tây Sơn chấm dứt.

+ Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, đặt Niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn ; năm l806, lên ngơi Hồng đế.

+ Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền : vua trực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương ; ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (Luật Gia Long) năm l8l5. - Các năm 183l- l832, nhà Nguyễn chia cả nước thành 30 tỉnh và một phủ trực thuộc (Thừa Thiên) ; quân đội bao gồm nhiều binh chủng, xây thành trì và thiết lập hệ thống trạm ngựa dọc theo chiều dài đất nước.

- Quan sát hình 6l trong SGK để biết được về các đơn vị hành chính Việt Nam thời Nguyễn (từ năm 1832) và giải thích nội dung chính của bộ Hồng triều luật lệ, thể hiện rõ ý đồ bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, đề cao địa vị của quan lại và gia trưởng.

Một phần của tài liệu Tai_lieu_HD_on_tap_cuoi_nam_Lich_su_7-da_chuyen_doi_826896bedb (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)