Lê Lợi B Lê Thánh Tông C Nguyễn Hoàng D Lương Thế Vinh Câu 11: Chữ Quốc ngữ ra đời trên cơ sở:

Một phần của tài liệu Tai_lieu_HD_on_tap_cuoi_nam_Lich_su_7-da_chuyen_doi_826896bedb (Trang 58 - 89)

C. 15 vạn D 20 vạn Câu 8:Chữ quốc ngữ ra đời vào:

A. Lê Lợi B Lê Thánh Tông C Nguyễn Hoàng D Lương Thế Vinh Câu 11: Chữ Quốc ngữ ra đời trên cơ sở:

Câu 11: Chữ Quốc ngữ ra đời trên cơ sở:

A. Chữ Hán B. Chữ cái La-tinh

C. Ghi âm tiếng Việt D. Chữ Nôm ghi âm tiếng Việt Câu 12: Quang Trung đại phá quân Thanh trong bao nhiêu ngày:

A. 5 ngày B. 6 ngày C. 7 ngày D. 8 ngày

Câu 13: Huế là cố đô của:

A. Nhà Lê B. Nhà Nguyễn C. Nhà Trần D. Nhà Tây Sơn

Câu 14: Hãy nối tên tác giả ở cột trái tương ứng tác phẩm ở cột phải cho đúng. (1.0 điểm)

Tên tác giả Tác phẩm 1. Lê Thánh Tông A. Bình Ngơ đại cáo

2. Nguyễn Trãi B. Hồng Đức quốc âm thi tập 3. Lương Thế Vinh C. Đại Việt sử kí tồn thư 4. Lê Hữu Trác D. Đại thành toán pháp

1…….; 2…….; 3…….; 4……..; 5……. II. TỰ TUẬN: II. TỰ TUẬN:

Câu 15. Hãy nêu những nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa

Lam Sơn ?

* Nguyên nhân thắng lợi:

- Nhân dân ta đoàn kết, yêu nước, bất khuất, các tầng lớp nhân dân đều tham gia kháng chiến

- Chiến lược đúng đắn

- Sự chỉ huy tài tình của bộ chỉ huy *Ý nghĩa lịch sử:

Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh, mở ra 1 thời kì phát triển mới: thời Lê sơ

Câu 16 : Em hãy nêu nguyên nhân, hậu quả và tính chất của cuộc chiến tranh Trịnh

Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong- Đàng Ngoài

Năm 1545 Nguyễn Kim mất, con rễ là Trịnh Kiểm lên thay, con thứ là Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam

Năm 1627 chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ. Đến năm 1672 lấy sông Gianh làm ranh giới chia đôi đất nước

Cuộc chiến tranh đã gây đau thương cho dân tộc, ảnh hưởng khối thống nhất lãnh thổ, cản trở sự phát triển của đất nước

• Các cuộc chiến tranh phong kiến đều có tính chất phi nghĩa ,chỉ vì lợi ích của mình, các tập đồn phong kiến đã gây chiến tranh, đánh lẫn nhau, gây tai hại cho dân tộc, đất nước

Câu 17: Hãy cho biết tình hình sản xuất nơng nghiệp Đàng Ngoài và Đàng Trong trong

các thế kỉ XVI – XVIII như thế nào? Tại sao các chúa Nguyễn ban đầu lại chú ý phát triển nông nghiệp ?

* Đàng Ngồi: Nơng nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng do chính quyền Lê - Trịnh khơng quan tâm sản xuất và ruộng đất công bị bao chiếm, bỏ hoang. Nhân dân chịu tô thuế, binh dịch, mất mùa, đói kém

* Đàng Trong: Nơng nghiệp phát triển rõ rệt nhờ chính sách khai hoang và tự nhiên thuận lợi

Chúa Nguyễn sai Nguyễn Hữu Cảnh kinh lý Nam bộ , đặt phủ Gia Định Hình thành tầng lớp địa chủ lớn, có nhiều ruộng đất

c/ Các chúa Nguyễn ban đầu chú ý phát triển nông nghiệp vì đó là 1 trong những kế sách xây dựng Đàng Trong thành cơ sở cát cứ lâu dài chống lại chúa Trịnh

Câu 18: Quang Trung đã đại phá quân Thanh như thế nào? Tại sao vua Quang Trung

- Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế, niên hiệu Quang Trung, tiến quân ra Bắc - Đến Nghệ An, Thanh Hóa tuyển thêm quân, duyệt binh, làm lễ tuyên thệ

- Đến Tam Điệp cho quân ăn tết trước

- Đêm 30 Tết , ta tiến công quân Thanh trên sông Gián Khẩu - Đêm mồng 3, ta tiến cơng đồn Hà Hồi ( Thường Tín – Hà Tây )

- Sáng mồng 5 , Quang Trung tiến công đồn Ngọc Hồi. Cùng lúc ấy đô dốc Long tấn công đồn Đống Đa

- Tôn Sĩ Nghị bỏ chạy

- Sau 5 ngày đêm chiến đấu , nghĩa quân Tậy Sơn đã quét sạch 29 vạn quân Thanh

* Vua Quang Trung tấn công quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu vì vào dịp Tết quân Thanh lo ăn chơi , lơ là, kém phịng bị nên khơng thể ngờ được quân ta tấn công

Câu 19: Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong giai đoạn

1418 – 1423?

Do lực lượng còn mỏng và yếu, quân Minh nhiều lần tấn công bao vây căn cứ Lam Sơn, nghĩa quân phải ba lần rút lên núi Chí Linh, chịu đựng rất nhiều khó khăn, gian khổ, nhiều tấm gương chiến đấu hi sinh dũng cảm xuất hiện, tiêu biểu là Lê Lai.

Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hòa, được quân Minh chấp nhận, nghĩa quân trở về Lam Sơn và tiếp tục hoạt động.

Cuối năm 1424, quân Minh trở mặt tấn công Lam Sơn. Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn mới.

Câu 20:Vì sao khi quân Thanh sang xâm lược nước ta Nguyễn Huệ mới lên ngơi hồng

đế?

* Do khi nổi dậy khởi nghĩa để thu phục lòng dân nguyễn huệ nêu cao khẩu hiệu phù lê diệt trịnh để lấy được sự ủng hộ của nhân dân để tăng cường lực lượng

- Khi phong trào tây sơn lớn mạnh lật đổ chế độ phong kiến nguyễn huệ đã trao lại bắc hà cho vua lê chiêu thống nhưng do tài hèn nên lê chiêu thống khơng trị vì đất nước - Khi vua lê chiêu thống sang cầu cứu nhà thanh nên nhà thanh mang 29 vạn quân sang xâm lược nước ta và đúng lúc này thì nguyễn huệ mới lên ngơi hồng đế để hợp lịng dân

Câu 21: Phân tích ngun nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây sơn?

* Nguyên nhân thắng lơi:

- Ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột và tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân ta. - Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy

- Quang Trung là anh hùng dân tộc. * Ý nghĩa lịch sử:

- Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.

- Đánh tan các cuộc xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập của quốc gia.

Câu 22: Nét nổi bật của tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong giai đoạn 1918 - 1923 là? • a. liên tục bị quân Minh vây hãm và phải rút lui

• b. mở rộng địa bàn hoạt động vào phía Nam • c. tiến qn ra Bắc và giành nhiều thắng lợi

• d. tổ chức các trận quyết chiến chiến lược nhưng không thành công

Câu 23: Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn?

• a. Lịng u nước của nhân dân ta được phát huy cao độ

• b. Bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi

• c. Nghĩa qn Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm • d. Sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa

Câu 24: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?

• a. Kết thúc chiến tranh và buộc nhà Minh bồi thường chiến tranh cho nước ta. • b. Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh, mở ra thời kì phát

triển của đất nước.

• c. Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước với việc nhà Minh thần phục nước ta. • d. Đưa nước ta trở thành một cường quốc trong khu vực.

Câu 25: Ai là người đưa ra ý tưởng chuyển địa bàn hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn từ Thanh Hóa vào Nghệ An?

• a. Lê Lợi

• b. Nguyễn Chích • c. Nguyễn Trãi • d. Trần Nguyên Hãn

Câu 26: Hội thề Đông Quan diễn ra vào thời gian nào? • a. Ngày 10 tháng 12 năm 1427

• b. Ngày 12 tháng 10 năm 1427 • c. Ngày 3 tháng 1 năm 1428 • d. Ngày 1 tháng 3 năm 1428

Câu 27: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

• A. Nhân dân ta có tinh thần u nước, ý chí bất khuất, đồn kết chiến đấu.

• B. Qn Minh gặp khó khăn trong nước phải tạm dừng cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt.

• C. Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, bộ chỉ huy tài giỏi.

• D. Biết dựa vào nhân dân để phát triển từ cuộc khởi nghĩa thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.

Câu 28: Ai là người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vịng vây của qn Minh cứu chúa? • a. Lê Lai

• b. Lê Ngân

• c. Trần Nguyên Hãn • d. Lê Sát

Câu 29: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau đây: “Nghe tin hai đạo viện binh Liễu Thăng, Mộc Thanh bị tiêu diệt hồn tồn, Vương Thơng ở …. (1)… vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hịa và chấp nhận ….(2)…. Để được an tồn rút qn về nước””.

• a. 1) Đơng Quan 2) Đầu hàng khơng điều kiện • b. 1) Chi Lăng 2) thua đau

• c. 1) Đơng Quan 2) Mở hội thề Đơng Quan • d. 1) Xương Giang 2) Mở hội thề Đông Quan

Câu 30: Sau thất bại ở Chi Lăng – Xương Giang, tình hình qn Minh ở Đơng Quan như thế nào?

• a. Vơ cùng khiếp đảm, vội vàng xin hịa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan rút quân về nước.

• b. Bỏ vũ khí ra hàng.

• c. Liều chết phá vịng vây rút chạy về nước.

• d. Rơi vào thế bị động, liên lạc về nước cầu cứu viện binh.

Câu 31: Chiến thắng nào đã đè bẹp ý chí xâm lược của quân Minh, buộc Vương Thơng phải giảng hịa, kết thúc chiến tranh

• a. Tân Bình, Thuận Hóa • b. Tốt Động, Chúc Động • c. Chi Lăng, Xương Giang • d. Ngọc Hồi, Đống Đa

Câu 32: Chiến thắng Xương Giang, nghĩa quân Lam Sơn đã tiêu diệt bao nhiêu tên địch? • a. 15 vạn

• b. Gần 5 vạn • c. Gần 10 vạn • d. 20 vạn

Câu 33: Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là: • a. trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa.

• c. trận Tây Kết và trận Đơng Bộ Đầu.

• d. trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang.

Câu 34: Điểm tập kích đầu tiên của nghĩa quân Lam Sơn sau khi chuyển căn cứ từ Thanh Hóa vào Nghệ An là?

• a. Thành Trà Lân • b. Thành Nghệ An • c. Diễn Châu • d. Đồn Đa Căng

Câu 35: Vì sao quân ta phải chiếm thành Xương Giang trước khi viện binh của giặc đến? • a. Để chủ động đón đồn qn địch

• b. Khơng cho giặc có thành trú đóng, phải co cụm giữa cánh đồng • c. Lập phịng tuyến, khơng cho giặc về Đơng Quan

• d. Câu a và c đúng

Câu 36: Cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn diễn ra vào thời gian nào? • a. Tháng 8 năm 1425.

• b. Tháng 9 năm 1426. • c. Tháng 10 năm 1426. • d. Tháng 11 năm 1426.

Câu 37: Hội thề nào thể hiện tinh thần đoàn kết của các tướng lĩnh trong buổi đầu cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

• a. Lũng Nhai • b. Đơng Quan • c. Bình Than • d. Như Nguyệt

Câu 38: Tên tướng nào đã thay Liễu Thăng chỉ huy quân Minh tiến vào Đơng Quan? • a. Lý Khánh

• b. Lương Minh • c. Thơi Tụ • d. Hồng Phúc

Câu 39: Vào thời gian nào 15 vạn quân viện binh của Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta?

• a. Tháng 10 năm 1426 • b. Tháng 10 năm 1427 • c. Tháng 11 năm 1427 • d. Tháng 12 năm 1427

Câu 40: Ý nào dưới đây không phải nhiệm vụ của nghĩa quân Lam Sơn trong cuộc tấn công ra Bắc?

• a. Tiến sâu vào vũng chiếm đóng của địch, giải phóng đất đai. • b. Thành lập chính quyền mới.

• c. Qt sạch qn Minh đang chiếm đóng Đơng Quan.

• d. Chặn đường tiếp viện của quân Minh từ Trung Quốc sang. Câu 41: Vương triều mới được ra đời sai khởi nghĩa Lam Sơn là?

• a. Lê sơ

• b. Lê trung hưng • c. Mạc

• d. Trịnh

Câu 42: Thời Lê Thái Tổ, nhà vua chia cả nước thành • a. 5 đạo

• b. 13 đạo thừa tuyên • c. 10 lộ

• d. 5 phủ

Câu 43: Bộ máy chính quyền thời Lê sơ được tổ chức theo hệ thống nào? • a. Đạo – Phủ - huyện – Châu – xã

• b. Đạo – Phủ - Châu – xã

• c. Đạo –Phủ - huyện hoặc Châu, xã • d. Phủ - huyện – Châu

Câu 44: Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ dược hoàn chỉnh nhất dưới thời vua nào? • a. Lê Thái Tổ

• b. Lê Thái Tơng • c. Lê Nhân Tơng • d. Lê Thánh Tơng

Câu 45: Chính sách nào của vua Lê Thánh Tông đã giúp tập trung tối đa quyền lực vào tay nhà vua?

• a. bãi bỏ chức tể tướng, đại hành khiển thay bằng 6 bộ do vua trực tiếp quản lý • b. chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên

• c. ban hành bộ luật Hồng Đức để bảo vệ lợi ích của triều đình • d. tăng cường lực lượng quân đội triều đình

Câu 46: Ai là người căn dặn các quan trong triều: “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ”.

• a. Lê Thái Tổ • b. Lê Thánh Tơng

• c. Lê Nhân Tơng • d. Lê Hiển Tơng

Câu 47: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?

• a. Lê Thái Tổ • b. Lê Thái Tơng • c. Lê Thánh Tơng • d. Lê Nhân Tơng

Câu 48: Quân đội Lê sơ được phiên chế thành những bộ phận nào? • a. cấm quân và bộ binh

• b. bộ binh và thủy binh

• c. qn triều đình và qn địa phương • d. cấm quân và quân ở các lộ

Câu 49: Nội dung chính của bộ “Luật Hồng Đức” là gì?

• a. Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị và địa chủ phong kiến. • b. Khuyến khích phát triển kinh tế và bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ.

• c. Bảo vệ quyền lợi của đông đảo nhân dân và người lao động.

• d. Quy định việc tổ chức quân đội và nhiệm vụ của quân đội trong việc bảo vệ lãnh thổ đất nước; bảo vệ quyền lợi của những người tham gia quân đội.

Câu 50: Cuộc cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tơng khơng mang ý nghĩa nào đối với tình hình Đại Việt?

• a. hồn thiện bộ máy nhà nước

• b. đưa chế độ phong kiến Việt Nam phát triển lên đỉnh cao • c. ổn định chính trị để phát triển kinh tế, văn hóa

• d. thúc đẩy q trình khai hoang và mở rộng lãnh thổ

Câu 51: Chế độ ngụ binh ư nông không mang lại hiệu quả nào cho nhà Lê? • a. đảm bảo được một lực lượng quân đội lớn sẵn sàng huy động khi cần • b. đảm bảo lao động cho sản xuất nơng nghiệp

• c. giảm được ngân khố quốc gia cho việc ni qn đội

• d. duy trì một lực lượng tại ngũ lớn phục vụ cho quá trình Nam tiến

Câu 52: "Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ... Kẻ nào dám đem một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc thì tội phải chu di?

Lời căn dặn trên của vua Lê Thái Tông phản ánh điều gì? • a. ý thức về việc bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc • b. sách lược ngoại giao của nhà Lê đối với Trung Hoa • c. chính sách đồn kết để bảo vệ chủ quyền dân tộc

• d. chính sách Nam tiến của nhà Lê

Câu 53: Ý nào sau đây không là nội dung cơ bản được đề cập trong bộ Luật Hồng Đức? • a. bảo vệ quyền lợi của nhà vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị

• b. khuyến khích sự phát triển của kinh tế nơng nghiệp • c. bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ

• d. bảo vệ quyền lợi của nơ tì

Câu 54: Nhận xét về lãnh thổ Đại Việt dưới thời Lê Thánh Tông so với thời Trần? • a. được mở rộng về phía Nam

• b. bị thu hẹp ở phía Bắc

Một phần của tài liệu Tai_lieu_HD_on_tap_cuoi_nam_Lich_su_7-da_chuyen_doi_826896bedb (Trang 58 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)