3. Đối tượng và phạm vi nghiờn cứ u 1
4.3. Kết luận chương 4 99
4.3.1. Kết luận
Neo trong đất kết hợp với hệ thống tường chắn cú tỏc dụng giữ cho mỏi dốc
ổn định, an toàn với hệ số an toàn cao theo thời gian.
Tỏc giảđưa ra bài toỏn thiết kế hệ thống tường neo trong đất với cỏc trỡnh tự
tớnh toỏn thiết kế cho một mỏi ta – luy. Qua tớnh toỏn cho một trường hợp giả thiết thỡ khi bố trớ hệ thống tường neo hệ số an toàn ổn định tăng so với trường hợp khụng bố trớ neo. Khi độ sõu cắm neo càng lớn thỡ hệ sốổn định chung càng lớn mà khụng phục thuộc vào số tầng neo.
Khi bố trớ số tầng neo tăng thỡ lực neo trung bỡnh cỏc neo sẽ giảm, độ sõu cắm neo giảm.
Lực kộo lớn nhất tỏc dụng lờn bầu neo ở giai đoạn cuối cựng ở tầng neo cuối cựng nhưng mụ men uốn lớn nhất mà tường phải chịu, chuyển vị theo phương dọc trục và phương vuụng gúc của bầu neo lại xảy ra ở bất kỡ giai đoạn thi cụng căng neo nào tựy thuộc vào khoảng cỏch và mật độ bố trớ neo. Do đú, trong tớnh toỏn thiết kế hệ thống tường neo cần mụ phỏng quỏ trỡnh tớnh toỏn theo từng giai đoạn thi cụng như thực tế với cỏc trường hợp bố trớ neo khỏc nhau để xỏc định giai đoạn bầu neo cú chuyển vị lớn nhất và xỏc định tổng chuyển vị của cỏc tầng neo.
4.3.2. Những tồn tại và hướng tiếp tục nghiờn cứu
Tỏc giảđưa ra bài toỏn thiết kế tường neo với giả thiết trường hợp mỏi dốc
đồng chất, nước ngầm ở rất sõu nờn khụng ảnh hưởng tới ổn định mỏi dốc nhưng trong thực tế thỡ mỏi dốc cao thỡ thường kết cấu đất rất phức tạp gồm nhiều lớp đất ,
cú thể cú mạch nước ngầm và động đất như vậy phõn bố ỏp lực đất sẽ rất phức tạp
ảnh hưởng đến lực căng neo và sức chịu tải của neo.
Trong bài toỏn tỏc giả tớnh toỏn hệ thống tường cứng cú chuyển vị rất nhỏ coi nhu khụng chuyển vị nờn ỏp dụng tớnh toỏn ỏp lực đất ngưng, phõn bố dạng tam giỏc vào tớnh toỏn lực căng neo và sức chịu tải bầu neo. Ngoài ra cũn phải kểđến hệ
thống tường mềm và khi đú ỏp lực đất phõn bố rất phức tạp và sẽ khụng cú dạng tam giỏc như vậy lực căng neo và sức chịu tải của neo sẽ khỏc.
Mặt khỏc thụng số tỏc giảđưa vào mụ hỡnh trong Plasix cũn chưa kể đến hệ
số Rinter, đõy là thụng sụ liờn quan đến độ bền của đất gõy ra độ bền của phần tử
tương tỏc. Tỏc giả cũng bỏ qua thụng số biến đổi mụ đun đàn hồi theo chiều sõu Eincrement, thụng số biến đổi lực dớnh theo chiều sõu cincrement. Như vậy kết quả bài toỏn đưa ra là chưa chớnh xỏc tuyệt đối.
Vấn đề đặt ra trong những nghiờn cứu tiếp theo là nghiờn cứu trường hợp thực tế cú nước ngầm, mỏi ta-luy gồm nhiều lớp đất khỏc nhau và cú xột trường hợp cú động đất. Trong đú, cần nghiờn cứu sựảnh hưởng của chuyển vị tường mềm đến phõn bố ỏp lực đất dọc theo mỏi ta-luy để xỏc định lực căng neo thiết kế và sức chịu tải của bầu neo cho chớnh xỏc. Ngoài ra cần cú cỏc thụng số vật liệu đầy đủ, chớnh xỏc thụng qua khảo sỏt địa chất, địa chất thủy văn đưa vào mụ hỡnh trong Plasix để
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Đề tài đó giới thiệu tổng quan về tỡnh hỡnh sạt trượt mỏi ta-luy ở cỏc tỉnh miền nỳi hiện nay đặc biệt là vào mựa mưa lũ và cỏc biện phỏp tạm thời và lõu dài
đó và đang thực hiện ở Việt Nam.
Tỏc giả giới thiệu cụng nghệ neo trong đất. Cụng nghệ neo trong đất đó được
ứng dụng rộng rói ở khắp nơi trờn thế giới với nhiều ưu điểm như khụng chiếm nhiều diện tớch, thi cụng nhanh, giỏ thành thấp khi được sử dụng trong những điều kiện địa hỡnh địa chất thớch hợp. Thực tế cho thấy những cụng trỡnh đó ứng dụng cụng nghệ neo trong đất trong đú cú ứng dụng cho neo ổn định mỏi ta-luy cú hiệu quả cao, đảm bảo an toàn lõu dài hay tạm thời tựy thuộc vào mục đớch xõy dựng cụng trỡnh.
Tỏc giả nghiờn cứu cơ sở lý thuyết của việc tớnh toỏn ổn định mỏi ta-luy, tớnh toỏn ỏp lực đất lờn tường chắn. Nghiờn cứu ảnh hưởng của hệ số mỏi ta-luy và gúc dốc tự nhiờn đến ỏp lực đất và nhận thấy rằng ap lực đất tăng khi hệ số mỏi ta-luy nhỏ dần, gúc dốc tự nhiờn tăng và ngược lại ỏp lưc đất giảm khi hệ số mỏi mỏi ta- luy tăng (thoải hơn) và gúc dốc tự nhiờn giảm nhỏ. Từ kết quảđú vấn đề đặt ra cho người thiết kế cần xem xột thiết kế hệ số mỏi ta-luy thớch hợp phự hợp tiờu chuẩn thiết kế, đảm bảo ỏp lực đất nhỏ nhất tỏc dụng lờn tường chắn (khi cần bố trớ hệ
thống tường chắn), tăng ổn định cụng trỡnh.
Tỏc giả đề xuất biện tăng cường ổn định mỏi ta-luy bằng biện phỏp dựng tường neo kết hợp. Việc tớnh toỏn theo phương phỏp phần tử hữu hạn dựa trờn phần mềm Plasix 8.2.
Trong việc mụ phỏng cỏc giai đoạn thi cụng trong tớnh toỏn thiết kế hệ thống tường neo trong phần mềm Plasix 8.2 cần tiến hành đỳng theo giai đoạn thi cụng trong thực tế để xỏc định được chớnh xỏc nhất mụ men uốn trong tường, lực kộo,
chuyển vị của bầu neo vỡ lực kộo và chuyển vị lớn nhất cú thể xảy ra ở bất kỡ giai
đoạn thi cụng nào.
Việc bố trớ khoảng cỏch và mật độ cỏc neo khỏc nhau thỡ lực căng neo, sức chịu tải bầu neo hay độ sõu cắm neo sẽ khỏc nhau. Số tầng neo bố trớ càng nhiều thỡ
độ sõu cắm neo càng giảm và mụ men uốn lớn nhất trong tường cũng giảm. Nhưng việc bố trớ khoảng cỏch cỏc neo cũng cần đảm bảo sao cho khụng bị ảnh hưởng của nhúm neo khi đặt quỏ gần nhau.
Khi tớnh toỏn với cỏc trường hợp bố trớ neo khỏc nhau thỡ phương ỏn chọn phải đảm bảo điều kiện cú hệ số an toàn ổn định trượt ≥ 1,50; bầu neo phải đảm bảo sức chịu tải; chuyển vị của bầu neo trong quỏ trỡnh căng neo nhỏ và trong phạm vi cho phộp và ngoài ra cũng cần cú yờu cầu về tổng chiều dài dõy neo, vật liệu làm tường làm sao nhỏ nhất đểđảm bảo tổng mức đầu tư nhỏ nhất.
Trong quỏ trỡnh thực hiện luận văn, mặc dự cụng nghệ neo đất cú rất nhiều tài liệu khỏc nhau nhưng những tài liệu liờn quan đến xử lý ổn định mỏi ta – luy khụng nhiều và hầu hết đều là cỏc đề tài nghiờn cứu ỏp dụng tiờu chuẩn nước ngoài và chưa cú tiờu chuẩn cụ thểở Việt Nam do vậy tỏc giảđó cố gắng khai thỏc triệt để
những tài liệu đó thu thập được và đề xuất quy trỡnh thiết kế neo và chọn ra phương ỏn tối ưu nhất cú thể về lực kộo, về chuyển vị và hệ sốổn định đảm bảo an toàn cho cụng trỡnh.
Trong mụ hỡnh tớnh toỏn tỏc giả đưa ra là trường hợp đơn giản, chưa đầy đủ
cỏc thụng số và chưa xột đến nhiều điều kiện phức tạp ở ngoài thực tế như: ảnh hưởng mực nước ngầm, ảnh hưởng của động đất, đất khụng đồng chất và cỏc chỉ
tiờu cơ lý của đất biến đổi theo chiều sõu.
2. Kiến nghị
Thiết kế hệ thống neo đất chỉ là một trong cỏc biện phỏp xử lý sạt trượt ta-luy
đường giao thụng. Việc đưa neo đất vào cụng trỡnh cần phải cú sự cõn nhắc cỏc điều kiện về địa hỡnh, địa chất, địa chất thủy văn, về kinh tế, kỹ thuật thi cụng và được
chủđầu tư chấp nhận. Cỏc số liệu đưa vào đầy đủ và cần cú độ tin cậy cao cho việc thiết kế neo đất.
Hướng nghiờn cứu tiếp theo khi nghiờn cứu bố trớ hệ thống tường neo ổn
định cho ta-luy đường giao thụng tỏc giả đề xuất để đưa ra để luận văn mang tớnh khả thi và cú thể ỏp dụng cho nhiều trường hợp cụng trỡnh khỏc nhau:
- Xột ảnh hưởng gúc nghiờng neo đến hệ số an toàn ổn định chung và ổn định cục bộ như lực và chuyển vị của hệ thống tường neo.
- Xột ảnh hưởng điều kiện thực tế cụng trỡnh như đất khụng đồng chất, mực nước ngầm đến hệ số an toàn ổn định chung và ổn định cục bộ như lực và chuyển vị của hệ thống tường neo.
- Xột ảnh hưởng của động đất đến hệ số an toàn ổn định chung và ổn định cục bộ như lực và chuyển vị của hệ thống tường neo.
- Nghiờn cứu sự biến đổi ỏp lực đất trong quỏ trỡnh thi cụng căng neo đểđưa ra một một đồ ỏp lực đất biểu kiến chung của hệ thống tường mềm cho cỏc trường hợp khỏc nhau từ đú cú cơ sở xỏc định lực căng neo, và thiết kế bầu neo thớch hợp.
- Nghiờn cứu trường hợp vừa thi cụng tạo mỏi ta-luy vừa tiến hành lắp đặt
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tiếng Việt
1. BSi-BS 8081:1989 Neo trong đất-Nhà xuất bản xõy dựng-2008, Bản dịch của TS. Nguyễn Hữu Đẩu.
2. TCVN 8870:2011, Thi cụng và nghiệm thu neo trong đất dựng trong cụng trỡnh giao thụng vận tải.
3. 22TCVN 4054-2005 Tiờu chuẩn thiết kếđường ụ tụ.
4. Hoàng Việt Hựng (2012), Nghiờn cứu cỏc giải phỏp tăng cường ổn định mỏi
đờ biển tràn nước, Luận ỏn tiến sỹ kỹ thuật.
5. Huỳnh Thanh Bỡnh (2009), Nghiờn cứu, phõn loại cỏc dạng sụt, trượt mỏi taluy đường Hồ Chớ Minh đoạn Đắk Rụng - Thạnh Mỹ và luận chứng giải phỏp xử lý hiệu quả, Tuyển tập cụng trỡnh Hội nghị khoa học cụng nghệ và mụi trường năm 2009 Viện Khoa học và Cụng nghệ GTVT Hà Nội, 30/10/2009.
6. Thạc sỹ Chõu Tường Linh (2003), Tớnh toỏn gia cường mỏi dốc bằng phương phỏp chốn neo theo phương phỏp phần tử hữu hạn phũng chống sụt trượt ta-luy đường Hồ Chớ Minh.
7. Vừ Minh Thế (2008), Nghiờn cứu khoảng cỏch bố trớ hợp lý của neo trong
đất cho hệ thống tường chắn, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật.
8. Lưu Mạnh Quảng (2011), Nghiờn cứu khoảng cỏch bố trớ hợp lý của neo trong đất cho hệ thống tường chắn trong dự ỏn Ciputra, Luận văn thạc sỹ kỹ
thuật.
9. GS.TS. VũĐỡnh Phụng (2013) và VJEC Hội thảo Bỏo cỏo kết quả thiết kế và thi cụng neo đất (dựng cho neo bơm vữa bờ tụng).
11.GS.TSKH Cao Văn Chớ, PGS.TS Trịnh Văn Cương, Giỏo trỡnh cơ học đất, Nhà xuất bản xõy dựng 2003.
12.PGS.TS. Đỗ Văn Đệ, Phần mềm Plasix ứng dụng vào tớnh toỏn cỏc cụng trỡnh thủy cụng, nhà xuất bản xõy dựng năm 2011.
2. Tiếng Anh
13. FHWa-if-03-017 Laranteetal,2003,Soil nail wall, Sgeotechnical Engineering Circular No.7