TÌM HIỂU MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH TỐN TIỂU HỌC NĨI CHUNG VÀ CỦA LỚP 5 NÓI RIÊNG.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số BIỆN PHÁP rèn kỹ NĂNG GIẢI các DẠNG TOÁN về PHÉP đo đại LƯỢNG TRONG TOÁN 5 (Trang 30 - 33)

CHƯƠNG TRÌNH TỐN TIỂU HỌC NĨI CHUNG VÀ CỦA LỚP 5 NÓI RIÊNG. 1, Một số vấn đề về dạy học Đại lượng vμ đo đại lượng trong Toán Tiểu học:

- Đại lượng lμ một khái niệm trừu tượng. Để nhận thức được khái niệm đại lượng đòi hỏi học sinh phải có khả năng trừu tượng hố, khái qt hố cao nhưng HSTH còn hạn chế về khả năng nμy. Vì thế việc lĩnh hội khái niệm đại lượng phải qua một quá trình với các mức độ khác nhau vμ bằng nhiều cách khác nhau.

- Dạy học đo đại lượng nhằm lμm cho HS nắm được bản chất của phép đo đại lượng, đó lμ biểu diễn giá trị của đại lượng bằng số. Từ đó HS nhận biết được độ đo vμ số đo. Giá trị của đại lượng lμ duy nhất vμ số đo không duy nhất mμ phụ thuộc vμo việc chọn đơn vị đo trong từng phép đo.

- Dạy học đại lượng vμ đo đại lượng nhằm củng cố các kiến thức có liên quan trong mơn tốn, phát triển năng lực thực hμnh, năng lực tư duy.

2. Vai trò của việc dạy học Đại lượng vμ đo đại lượng trong chương trình Tốn 5:

Trong chương trình tốn học ở Tiểu học, các kiến thức về phép đo đai lượng gắn bó chặt chẽ với các kiến thức số học vμ hình học. Khi dạy học hệ thống đơn vị đo của mỗi

đại lượng đều phải nhằm củng cố các kiến thức về hệ ghi số ( hệ thập phân). Ngược lại, việc củng cố nμy có tác dụng giúp học sinh nhận thức rõ hơn mối quan hệ giữa các đơn vị đo của đại lượng với kiến thức về phép tính số học lμm cơ sở cho việc dạy học các phép tính trên số đo đại lượng, và việc dạy học phép tính trên các số. Việc chuyển đổi các đơn vị đo đại lượng được tiến hμnh trên cơ sở hệ ghi số; đồng thời việc đó cũng góp phần củng cố nhận thức về số tự nhiên, phân số, số thập phân theo chương trình tốn Tiểu học. Việc so sánh vμ tính tốn trên các số đo đại lượng góp phần củng cố nhận thức về khái niệm đại lượng, tính cộng được của đại lượng cộng được, đo được. Như vậy dạy học đại lượng vμ đo đại lượng trong chương trình tốn Tiểu học nói chung vμ tốn 5 nói riêng rất quan trọng bởi:

- Nội dung dạy học đại lượng vμ đo đại lượng được triển khai theo định hướng tăng cường thực hμnh vận dụng, gắn liền với thực tiễn đời sống. Đó chính lμ cầu nối giữa các kiến thức toán học với thực tế đời sống. Thơng qua việc giải các bμi tốn HS không chỉ rèn luyện các kỹ năng mơn tốn mμ cịn được cung cấp thêm nhiều tri thức bổ ích. Qua đó thấy được ứng dụng thực tiễn của tốn học.

Nhận thức về đại lượng, thực hμnh đo đại lượng kết hợp với số học, hình học sẽ góp phần phát triển trí tượng tượng khơng gian, khả năng phân tích – tổng hợp, khái qt hố - trừu tượng hoá, tác phong lμm việc khoa học, …

3. Nội dung dạy học Đại lượng vμ đo đại lượng trong Tốn 5.

a. Ơn tập bảng đơn vị đo độ dμi, bảng đơn vị đo khối lượng b. Diện tích:

- Bổ sung các đơn vị đo diện tích: dm 2, hm 2 (ha), mm 2 . Bảng đơn vị đo diện tích. - Thực hμnh chuyển đổi giữa các đơn vị đo thơng dụng.

c. Thể tích:

- Giới thiệu khái niệm thể tích. Một số đơn vị đo thể tích: mét khối, đề xi mét khối, xen ti mét khối

- Thực hμnh chuyển đổi giữa một số đơn vị đo thông dụng

d. Thời gian;

- Bảng đơn vị đo thời gian. Thực hμnh chuyển đổi giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng.

- Thực hμnh các phép tính với số đo thời gian.

- Củng cố nhận biết về thời điểm vμ khoảng thời gian.

g. Vận tốc:

- Giới thiệu khái niệm vận tốc vμ đơn vị đo vận tốc. - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.

e. Ôn tập tổng kết, hệ thống hoá kiến thức về Đại lượng vμ đo đại lượng toμn cấp học.

4- Mức độ cần đạt:

a. Bảng đơn vị đo dộ dμi , đo khối lượng

- Biết tên gọi, ký hiệu, mối quan hệ của các đơn vị đo trong bảng. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo.

- Biết thực hiện các phép tính với các số đo độ dμi, đo khối lượng.

b. Bảng đơn vị đo diện tích:

- Biết dam2, hm2, mm2.

- Biết đọc,viết các số đo diện tích theo đơn vị đo đã học.

- Biết tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.

- Biết thực hiện các phép tính với các số đo diện tích.

c. Thể tích;

- Biết cm3, dm3, m3.

- Biết đọc, viết, mối quan hệ giữa các đơn vị thể tích thơng dụng. - Biết chuyển đơn vị đo thể tích trong trường hợp đơn giản.

d. Thời gian:

- Biết mối quan hệ, đổi đơn vị đo thời gian.

- Biết cách thực hiện các phép tính số đo thời gian

g. Vận tốc:

- Biết tên gọi, kí hiệu của một số đơn vị đo vận tốc. - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số BIỆN PHÁP rèn kỹ NĂNG GIẢI các DẠNG TOÁN về PHÉP đo đại LƯỢNG TRONG TOÁN 5 (Trang 30 - 33)