Sai lầm khi sử dụng thuật ngữ

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số BIỆN PHÁP rèn kỹ NĂNG GIẢI các DẠNG TOÁN về PHÉP đo đại LƯỢNG TRONG TOÁN 5 (Trang 47 - 56)

. Cho học sinh quan sát sơ đồ mơ hình đã chia xongCăn cứ vμo sơ đồ, mơ hình hướng

a.Sai lầm khi sử dụng thuật ngữ

Ví dụ: Một số học sinh cho cái bút chì lμ độ dμi, cái mặt bμn lμ diện tích, cái chai lμ

dung tích, bao gạo lớn hơn gói đường….

Ngun nhân: Nguyên nhân những sai lầm trên lμ do học sinh cha nắm chắc bản chất

khái niệm đại lượng, nhận thức của các em cịn phụ thuộc hình dạng bên ngoμi của đối tượng quan sát nên chưa tách được những thuộc tính riêng lẽ của đối tượng để giữ lại thuộc tính chung.

Biện pháp khắc phục: Biện pháp khắc phục tốt nhất lμ giáo viên đưa ra nhiều đối tượng

khác nhau, nhưng có cùng một giá trị đại lượng để học sinh so sánh vμ nhận ra thuộc tính chung. Đồng thời giáo viên thường xuyên uốn nắn cách nói, cách viết hμng ngμy của học sinh.

*Phân biệt thời điểm vμ thời gian.

Ví dụ: Một học sinh nói: Thời gian em thức dậy lμ 6 giờ, thời gian em ăn cơm trưa lμ 10

giờ, các thời gian trong tuần lμ thứ 2, thứ 3….

Các câu nói trên lμ khơng chính xác do học sinh khơng biệt được thời điểm vμ thời gian. Học sinh cần phải nói lμ:

- Em thức dậy lúc 6 giờ, em ăn cơm trưa lúc 10 giờ….

Biện pháp khắc phục: Để khắc phục những sai lầm trên, giáo viên nên phân tích nguyên

nhân của những sai lầm đó lμ học sinh chưa hiểu thời gian lμ đại lượng vô hướng cộng được, cịn thời điểm chỉ đơn thuần lμ đại lượng vơ hướng.Vì vậy giáo viên phải biết gắn chuyển động với khoảng thời gian, gắn không gian với thời điểm; kết hợp khai thác vốn sống của học sinh trên cơ sở từng bước nâng cao vμ chính xác hố khi hình thμnh khái niệm thời gian cho học sinh. Để hình thμnh cho học sinh khái niệm khoảng thời gian 1 ngμy giáo viên cần chỉ cho học sinh cái mốc thời điểm của mặt trời kết hợp với các đồ dùng dạy học như quả địa cầu, mơ hình mặt đồng hồ,...giáo viên cần phân biệt cho học sinh thấy các ngμy trong một tuần lễ: Thứ 2, thứ 3, thứ 4, ... khơng phải lμ nói đến khoảng thời gian mμ chỉ thứ tự sắp xếp tên gọi các ngμy trong một tuần lễ.

- Để học sinh thấy được những tính chất quan trọng nhất của thời gian lμ đại lượng đo được, cộng được, so sánh được, giáo viên tổ chức nhiều hình thức hoạt động được cho học sinh như cho học sinh quan sát chuyển động nμo đó của vật chất, đưa ra các sơ đồ, các biểu bảng biểu diễn thời gian, các bμi toán gắn với thời gian.

- Để học sinh hiểu thời điểm lμ đại lượng vô hướng so sánh được, nhưng không cộng được, giáo viên cho học sinh kể các mốc thời điểm trong một ngμy: Buổi sáng dậy lúc

nμo, đi học lúc nμo, ăn cơm trưa lúc nμo, đi ngủ lúc nμo...Hoặc cho học sinh xem lịch vμ đánh dấu những ngμy lễ, ngμy kỷ niệm trong một năm. Giáo viên cũng có thể đưa ra phản ví dụ.

* Phân biệt chu vi vμ diện tích.

Ví dụ: Hãy chỉ ra sai lầm trong lập luận sau đây của một học sinh vμ giải thích tại sao ?

Một hình vng có cạnh dμi 4cm, một học sinh phát hiện một điều thú vị: Chu vi của hình vng: 4 4 =16.

Diện tích của hình vng : 4 4 = 16.

Học sinh đó kết luận : Hình vng nμy có chu vi bằng diện tích.

Biện pháp khắc phục : Khi phân tích sai lầm nμy giáo viên cần chỉ rõ chu vi lμ đại

lượng độ dμi, cịn diện tích lμ đại lượng diện tích, hai đại lượng nμy khơng thể so sánh được với nhau. Mặt khác giáo viên cũng cần chỉ rõ phép đo mỗi đại lượng.

Để đo chu vi hình vng nμy, ta lấy đơn vị đo độ dμi 1 cm (đoạn thẳng có độ dμi 1 cm) vμ đặt dọc theo một cạnh, được 4 đơn vị độ dμi vì hình vng có 4 cạnh bằng nhau, nên tổng độ dμi của 4 cạnh xác định bằng phép tính : 4 x 4 vμ chu vi hình vng lμ 16 cm. Để đo diện tích hình vng nμy, ta lấy đơn vị đo diện tích 1 cm2 (hình vng có cạnh 1 cm) vμ đặt dọc theo 1 cạnh được

4 đơn vị diện tích : Vì hình vng có 4 cạnh bằng nhau nên đặt được 4 hμng như thế, tổng diện tích của hình vng được xác định bằng phép tính : 4 4 = 16 vμ diện tích của hình vng lμ 16 cm2. Vì thế khơng thể nói hình vng trên đây có chu vi vμ diện tích bằng nhau.

b. Sai lầm khi suy luận.

Ví dụ: Hãy chỉ ra sai lầm trong lập luận sau đây của học sinh vμ giải thích tại sao ?

Học sinh A nói với học sinh B: - Sắt nặng hơn Bơng.

- Hai hình bằng nhau thì có diện tích bằng nhau. Học sinh B khẳng định: vậy thì:

- 1kg sắt phải nặng hơn 1 kg bông.

Cách suy luận như học sinh B không phải lμ cá biệt.

Nguyên nhân: Nguyên nhân của sai lầm nμy lμ học sinh chưa hiểu bản chất khái niệm

đại lượng vμ phép đo đại lượng, nhận thức cịn cảm tính.

Biện pháp khắc phục : Để khắc phục sai lầm trên giáo viên nên đưa ra ví dụ hoặc cho

học sinh thực hμnh đo trực tiếp. Chẳng hạn để phủ định khẳng định thứ nhất giáo viên có thể cho học sinh cân trực tiếp bằng cân đĩa. Để phủ định khẳng định thứ hai giáo viên đưa ra một tam giác vμ 1 hình vng có diện tích bằng nhau nhưng khơng trùng khít lên nhau.

c. Sai lầm trong thực hμnh đo.

Ví dụ: Khi đo độ dμi ta thường thấy các hiện tượng:

- Học sinh không đặt 1 đầu vật cần đo trùng với vật số 0 của thước mμ vẫn đọc kết quả dựa vμo đầu kia của vật ở trên thước.

- Trường hợp phải đặt thước nhiều lần học sinh không đánh dấu điểm cuối của thước trong mỗi lần đo trên vật cần đo dẫn đến kết quả đo có sai số lớn.

Nguyên nhân: Tất cả những sai lầm trên đều do học sinh chưa hiểu vμ chưa nắm chắc

các thao tác kỹ thuật đo.

Biện pháp khắc phục : Để khắc phục hiện tượng nêu trên giáo viên chú ý lμm mẫu, kịp

thời phát hiện những hiện tượng sai lầm, uốn nắn vμ giải thích lý do sai cho học sinh.

d. Sai lầm khi thực hiện phép tính, so sánh chuyển đổi đơn vị đo trên số đo đại lượng: lượng:

* Sai lầm do khơng hiểu phép tính

Ví dụ: Từ địa điểm A đến địa điểm B, một người đi xe đạp mất 12 giờ, một người đi xe

máy mất 3 giờ. Hỏi thời gian của người đi xe đạp gấp mấy lần của người đi xe máy? Một học sinh lμm như sau:

Thời gian người đi xe đạp so với thời gian người đi xe máy nhiều gấp: 12 giờ : 3 giờ = 4 (lần)

Trong cách lμm trên học sinh cho rằng tỷ số lμ thương của 2 đại lượng thời gian. Cách hiểu như thế lμ hoμn toμn sai, ở đây ta phải hiểu: Thời gian của người đi xe máy lμ 3 giờ, thời gian của người đi xe đạp lμ: 3 giờ 4 = 12 giờ, do đó thời gian người đi xe đạp nhiều gấp 4 lần thời gian người đi xe máy.

Vì vậy, học sinh phải trình bμy như sau:

Thời gian người đi xe đạp so với thời gian người đi xe máy nhiều gấp: 12 : 3 = 4 (lần)

Nguyên nhân: Do học sinh không hiểu bản chất các khái niệm độ dμi, diện tích, thời

gian … vμ bản chất các phép toán trên các số đo đại lượng.

Biện pháp khắc phục: Để khắc phục loại sai lầm nμy, giáo viên cần cho học sinh lμm

nhiều bμi tập về các phép tính trên các số đo đại lượng, chỉ cho học sinh thấy rõ bản chất của các phép tính trên các số đo đại lượng. Chẳng hạn trong ví dụ trên, thực chất của phép tính lμ tìm tỷ số giữa 2 khoảng thời gian chứ không phải tỷ số của 2 đại lượng thời gian. Giáo viên cũng cần lưu ý học sinh: Trên các số đo đại lượng có thể thực hiện đủ 4 phép tính (+ , - , , : ), cịn đại lượng chỉ có tính chất cộng được, so sánh được.

* Sai lầm khi đặt các phép tính

3 giờ 15 phút 12m 3dm 12 phút 30 giây 7dam

Cách đặt 2 phép tính trên lμ sai, vì các số đo trong mỗi cột dọc không cùng đơn vị

Nguyên nhân: Do học sinh không chú ý quan sát giáo viên lμm mẫu hoặc học sinh có

quan sát nhưng lại qn vì khơng hiểu nghĩa của việc đặt đúng phép tính.

Biện pháp khắc phục: Để khắc phục loại sai lầm nμy, giáo viên cần giúp học sinh biết

đặt tính đúng cột dọc, các số đo trong mỗi cột dọc phải cùng đơn vị vμ lưu ý học sinh: Phép cộng, phép trừ chỉ thực hiện được đối với 2 đại lượng với số đo cùng một đơn vị. Với ví dụ trên học sinh cần đặt tính như sau:

3 giờ 15 phút 12 m 3 dm 12 phút 30 giây 7dam

Sau đó học sinh thực hiện phép tính như đã học

Ví dụ 1: Khi thực hiện phép tính:

5 giờ 30 phút – 4 giờ 40 phút Một học sinh thực hiện như sau:

5giờ 30 phút 4giờ 40 phút

0 giờ 90 phút

Ví dụ 2: Khi thực hiện phép tính:

A = 5 giờ 30 phút + 2,5 giờ – 4 giờ 15 phút – 1,2 giờ Một học sinh thực hiện như sau:

5 giờ 30 phút = 5,3 giờ 4 giờ 15 phút = 4,15 giờ Đưa phép tính về:

A = 5,3 giờ + 2,5 giờ – 4,15 giờ – 1,2 giờ A = 7,8 giờ – 2,95 giờ

A = 4,85 giờ

Các kết quả trong 2 ví dụ trên đều sai.

Nguyên nhân: Do học sinh đã coi số đo thời gian được viết trong hệ thập phân như các

số thực vμ không thuộc qui tắc thực hiện dãy các phép tính.

Biện pháp khắc phục: Để khắc phục những sai lầm trên giáo viên cần cho học sinh nắm

vững mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian, cách chuyển dổi số đo thời gian về số thập phân vμ ngược lại, nắm vững qui tắc thực hiện một dãy các phép tính.

Với 2 ví dụ trên học sinh cần phải lμm như sau:

Ví dụ 2:

A = 5 giờ 30 phút + 2,5 giờ – 4 giờ 15 phút – 1,2 giờ

Phân tích: 5 giờ 30 phút = 5,5 giờ

4giờ 15 phút = 4,25 giờ

A = 5,5 giờ + 2,5 giờ – 4,25 giờ – 1,2 giờ A= 8 giờ – 4,25 giờ – 1,2 giờ

A = 3,75 giờ – 1,2 giờ A = 2,5giờ Ví dụ 1: 5giờ 30 phút 4giờ 90 phút 4giờ 40 phút 4giờ 40 phút 0giờ 50 phút

Ví dụ 3: Khi chuyển đổi các số đo:

12579 m2 = … km2 ….hm2… dam2… m2

9 m2 4cm2 = …m2

7 m3 5dm3 = …m3

Một học sinh đã lμm như sau:

12579 m2 = 12 km2 5 hm2 7 dam2 9 m2

9 m2 4cm2 = 9,4 m2

7 m3 5dm3 = 7,5 m3

Các kết quả trên đều sai:

Nguyên nhân: Do học sinh không nắm vững mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích,

thể tích. Học sinh đã coi quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích cũng như quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích lμ giống quan hệ giữa các đơn vị đo độ dμi.

Biện pháp khắc phục: Giáo vien cần cho học sinh nắm vững mối quan hệ giữa các đơn

vị đo diện tích (hai đơn vị đo diện tích kề nhau gấp kém nhau 100 lần. Mỗi đơn vị đo diện tích ứng với 2 chữ số). Mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích (hai đơn vị đo thể tích kề nhau gấp kém nhau 1000 lần. Mỗi đơn vị đo thể tích ứng với 3 chữ số). Cho học sinh so sánh mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, đo thể tích với quan hệ giữa các đơn vị đo độ dμi. Ra nhiều bμi tập về phần nμy để học sinh lμm vμ ghi nhớ.

12579 m2 = 0 km2 1hm 2 25 dam2 79 m2

9 m2 4cm2 = 9,0004m2

7 m3 5dm3 = 7,005m3

Nếu trong quá trình dạy học, giáo viên nắm bắt được những sai lầm, tìm hiểu nguyên nhân của những sai lầm đó vμ đề ra biện pháp khắc phục kịp thời thì hiệu quả dạy học chắc chắn sẽ cao.

C. BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Để nâng cao hiệu quả dạy học tuyến kiến thức Đại lượng vμ đo Đại lượng ở lớp 5 nói riêng vμ mơn tốn nói chung giáo viên cần:

- Nắm chắc quy trình dạy học đo đại lượng để giúp học sinh hiểu được bản chất của phép đo. Năm chắc quy trình hình thμnh khái niệm Đại lượng, phương pháp dạy học phép đo các đại lượng hình học (đo độ dμi, đo diện tích, đo thể tích), phép đo khối lượng, dung tích, phép đo thời gian.

- Nắm chắc vμ hiểu sâu nội dung, mức độ của nội dung, PPDH của tuyến kiến thức đại lượng vμ đo đại lượng.

- Phải đổi mới PPDH trên cơ sở phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Đây lμ việc lμm đòi hỏi giáo viên phải kiên trì trong nhiều năm vμ phải có quyết tâm cao. - Khuyến khích tăng cường các hình thức dạy học ( Cá nhân, nhóm, tập thể, trị chơi học tập,…), tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học, đổi mới cách đánh giá, kiểm tra… - Dμnh thời gian để nghiên cứu bμi, lập kế hoạch bμi dạy, dự kiến những sai lầm thường gặp. Phân tích, tìm ngun nhân của những sai lầm đó để đề ra những biện pháp khắc phục kịp thời.

- Cùng học sinh xây dựng mơi trường học tập thân thiện có tính sư phạm cao, động viên vμ hướng dẫn học sinh chăm học, trung thực, khiêm tốn, vượt khó trong học tập.

- Theo dõi, quan tâm, hỗ trợ mọi đối tượng học sinh để các em được hoạt động thực sự- tìm ra kiến thức mới, như vậy các em sẽ nhớ lâu, phát triển được tư duy, phát huy tính tích cực của mọi học sinh.

Trên đây lμ một số biện pháp rèn kỹ năng giải các dạng toán về Đại lượng vμ đo đại lượng trong chương trình Tốn 5 vμ một số biện pháp khắc phục những sai lầm mμ học sinh thường mắc phải khi học tuyến kiến thức nμy. Bản thân tôi đã áp dụng trong q trình dạy học mơn Tốn vμ đạt được những kết quả khả quan, thể hiện rõ ở từng tiết học vμ qua các bμi kiểm tra chất lượng cuối kỳ... góp phần nâng cao chất lượng mơn Tốn ( Chất lượng mơn Tốn lớp 5A tôi dạy năm học 2007 - 2008 : Đầu năm đạt 72%, cuối năm đạt 100%). Các biện pháp trên đã được thảo luận ở tổ, khối, chuyên môn trường vμ được đánh giá cao.

E. KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT:

Để nâng cao chất lượng dạy học nói chung và mơn Tốn nói riêng tơi mạnh dạn đưa ra một số đề xuất sau:

1- Đối với giáo viên:

- Cần có nhận thức đúng: GV là chủ thể trực tiếp đổi mới phương pháp dạy học, khơng ai có thể làm thay được và điều đó diễn ra thường xuyên, liên tục trong bài học, mơn học, lớp học, và q trình dạy học.

- Ln bổ sung cho mình những kinh nghiệm cịn thiếu nhưng cần phải có để thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp dạy học. Có cơng tác chuẩn bị tốt trước khi lên lớp trong đó chú trọng việc thiết kế bài dạy theo hướng tích cực hố các hoạt động của học sinh, dự kiến những sai lầm thường gặp. Phân tích, tìm ngun nhân của những sai lầm đó để đề ra những biện pháp khắc phục kịp thời.

- Cần phải biết tạo ra khơng khí học tập thật thoải mái, tự nhiên, tránh gây căng thẳng. Biết trân trọng những phát hiện của các em dù là nhỏ nhất để hình thành ở các em niềm tin vào bản thân mình. GV cần quan tâm đến mọi đối tượng học sinh, phát huy khả năng của các em. Biết tạo ra một mơi trường học tập tích cực để các em có cơ hội bộc lộ khả năng của cá nhân, biết trình bày quan điểm, ý kiến của mình trước tập thể, biết tự đánh

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số BIỆN PHÁP rèn kỹ NĂNG GIẢI các DẠNG TOÁN về PHÉP đo đại LƯỢNG TRONG TOÁN 5 (Trang 47 - 56)