. 3 chữ số đối với số đo thể tích
c. Dạng tốn thực hiện phép tính trên số đo đại lượng.
Để dạy học các phép tính trên số đo đại lượng trước hết giáo viên cần luyện tập cho học sinh thμnh thạo 4 phép tính: (+, -, , : ) trên tập hợp số tự nhiên vμ nắm chắc quy tắc chuyển đổi các đơn vị đo đại lượng theo từng nhóm.
- Nếu bμi tốn cho dưới dạng thực hiện phép tính trên số đo đại lượng thì ta tiến hμnh qua các bước sau:
.Bước 1: Đặt đúng phép tính (nếu thấy cần thiết có thể chuyển đổi đơn vị đo).
Riêng các phép (+, - ) phải lưu ý học sinh viết các số đo cùng đơn vị thẳng cột dọc với nhau.
.Bước2: Tiến hμnh thực hiện các phép tính. Đối với các số đo độ dμi, diện tích, thể tích,
khối lượng, dung tích được thực hiện như trên các số tự nhiên; đối với các số đo thời gian các phép tính được thực hiện như trên số tự nhiên chỉ trong cùng một đơn vị đo vì số đo thời gian được ghi trong nhiều hệ.
.Bước3: Chuyển đổi đơn vị (nếu cần thiết) vμ kết luận. Ví dụ 1: Thực hiện các phép tính sau:
b. 1dam25m2- 36m2.
Hướng dẫn :
.Bước1 : Đặt tính theo cột dọc ( mỗi cột phải cùng tên đơn vị đo).
.Bước2 : Thực hiện tính như các số tự nhiên vμ giữ nguyên tên đơn vị đo ở từng cột.
a. 9m 75cm b. 1dam2 5m2 0dam2105m2
2m 43cm 36m2 36m2 11m118 cm 0dam2 69m2
= 12m18cm.
Khi dạy học về các phép tính với số đo thời gian cần chú ý rèn luyện cho học sinh cách thực hiện các phép tính như sau:
- Cộng, trừ các số đo thời gian:
Lưu ý: + Đối với các số đo có 1 tên đơn vị đo: Học sinh lμm giống như đối với các số tự
nhiên hoặc số thập phân.
Ví dụ: 3 giờ + 14 giờ = 17 giờ 3,4 giờ + 1,6 giờ = 5 giờ
3,5 ngμy – 1,2 ngμy = 2,3 ngμy
+ Đối với các số đo có tên 2 đơn vị đo: học sinh có thể lần lượttiến hμnh các thao tác như
đã nêu ở trên.
. Để thực hiện phép tính nhân (chia) 1 số đo thời gian với (cho) một số tự nhiên ,giáo viên cần lưu ý học sinh cách trình bμy, thực hiện tính vμ viết kết quả tính, nếu cần thiết có thể chuyển đổi đơn vị đo.
Ví dụ: 3 giờ 15 phút
5
15 giờ 75 phút = 16 giờ 15 phút
* Nếu bμi tốn khơng cho dưới dạng thực hiện các phép tính trên số đo đại lượng thì trước hết ta lập mối liện hệ giữa các yếu tố đã cho, giữa các yếu tố đã cho với các yếu tố
chưa biết (cần cho việc giải tốn) hoặc các yếu tố cần tìm; sau đó đưa bμi tốn về dạng thực hiện các phép tính trên số đo đại lượng.