Cương lĩnh đã giải quyết…

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi hoc sinh gioi 2022-2023 (Trang 108 - 120)

I. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản ViệtNam

b. Cương lĩnh đã giải quyết…

- Cương lĩnh đã kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp, trong đó đặt nhiệm vụ chống đế quốc, tay sai, giải phóng dân tộc lên hàng đầu. 0,50 - Tuy nhiên Cương lĩnh không coi nhẹ vấn đề giai cấp: đấu tranh giai cấp, giải quyết ruộng đất được thực hiện từng bước nhằm phân hóa, cơ lập kẻ thù, tập hợp lực lượng để thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu số một của cách mạng là giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc.

0,50

u 52

Từ năm 1919 đến năm 1925, Nguyễn Ái Quốc đã tham gia sáng lập những tổ chức nào của của các dân tộc bị áp bức và của Việt Nam? Trong đó, tổ chức nào có vai trị quan trọng nhất đối với cách mạng Việt Nam? Trình bày sự ra đời và hoạt động của tổ chức đó.

4.0

* Những tổ chức Nguyễn Ái quốc đã tham gia sáng lập…1919-1925:

- Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa (1921); Cộng sản đoàn (2-1925); Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên (6-1925); Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á

Đông (7-1925). 1,0

- Trong các tổ chức trên, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên có vai trị quan

trọng nhất đối với cách mạng Việt Nam . 0,5

* Sự ra đời :

một số thanh niên Việt Nam yêu nước trong tổ chức Tâm tâm xã. . . Đến tháng 6- 1925, Người sáng lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên. 0,5

* Hoạt động:

+ Nguyễn Ái Quốc mở lớp chính trị đào tạo cán bộ cách mạng . . . 0,5 + Ra báo Thanh niên (21-6-1925) làm cơ quan ngôn luận; xuất bản sách "Đường Kách mệnh" (1927). Báo Thanh niên và sách "Đường Kách mệnh" là tài liệu tuyên truyền của Hội . . .

0,5 + Tích cực xây dựng tổ chức cơ sở của Hội và phát triển hội viên về trong

nước. . . 0,5

+ Năm 1928, Hội thực hiện chủ trương "vơ sản hố". . .Nhờ đó, phong trào cơng

nhân có chuyển biến rõ rệt . . . 0,5

u 53

Văn kiện nào của Đảng Cộng sản Đông Dương đưa cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn khởi nghĩa từng phần? Trình bày bối cảnh ra đời, nội dung và ý nghĩa của Văn kiện đó.

4.0

- Chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" là văn kiện của Đảng Cộng sản Đông Dương đưa cách mạng nước ta chuyển sang giai đoạn khởi nghĩa

từng phần. 0,5

* Bối cảnh ra đời:

- Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối, phát xít Đức và quân phiệt Nhật Bản đã gần đến ngày thất bại. Ở Đông Dương, quân Pháp ráo riết hoạt động để chờ thời cơ phản công quân Nhật, khiến cho mâu thuẫn giữa

Nhật và Pháp lên tới đỉnh điểm.. . . 0.5

- Đêm 9-3-1945, Nhật đã đảo chính Pháp trên tồn Đơng Dương. . . . Đơng Dương hồn toàn rơi vào tay Nhật.

Hội nghị Ban thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương từ ngày 9 đến 12 - 3-1945 đã ra chỉ thị "Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta".

0.5

* Nội dung chỉ thị:

- Nhận định cuộc đảo chính đã tạo ra khủng hoảng chính trị sâu sắc, song những

điều kiện tổng khởi nghĩa chưa chín muồi. 0.5

- Xác định kẻ thù chính của nhân dân Đơng Dương là phát xít Nhật. Khẩu hiệu "Đánh đuổi Pháp-Nhật" thay bằng khẩu hiệu "Đánh đuổi phát xít Nhật". 0.5 - Hình thức đấu tranh từ bất hợp tác, bãi cơng...,sẵn sàng chuyển sang tổng khởi nghĩa khi có điều kiện. Quyết định phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa.

0.5

* Ý nghĩa:

- Thể hiện sự nhạy bén, kịp thời của Đảng, nắm bắt đúng tình hình thế giới và trong nước, tạo ra cao trào cách mạng rộng lớn làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.

0.5 - Chỉ thị đã giúp các địa phương chủ động, vận dụng linh hoạt trong q trình

khởi nghĩa giành chính quyền. 0.5

Câu 54: Tại sao lại khẳng định từ chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947 đến chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 là một bước phát triển của cuộc kháng chiến?

Trước hết, chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 là chiến dịch mà :

+ Địch chủ động tấn công lên Việt Bắc để tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta, tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta nhằm giành thắng lợi quyết định về quân sự đi đến kết thúc nhanh chiến tranh. Còn ta chủ động phản công địch để “phá cuộc tấn công vào mùa đông của giặc Pháp lên Việt Bắc”.

+ Trong chiến dịch này ta thực hiện kiểu chiến tranh du kích ngắn ngày, bao vây cô lập và chặn đánh các cuộc hành quân của địch.

+ Qua chiến dịch Việt Bắc, ta đã đánh bại chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh” của địch, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với ta.

- Tiếp đến, chiến dịch Biên giới thu – đông 1950, là chiến dịch :

+ Ta chủ động tấn công nhằm tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên giới, củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc, tạo thuận lợi mới thúc đẩy cuộc kháng chiến tiến lên

+ Trong chiến dịch Biên giới, ta thực hiện cách đánh công kiên kết hợp với vận động vài ngày.

+ Qua chiến dịch Biên giới ta giành được quyền chủ động về chiến lược trên chiến trường chính (Bắc Bộ), địch bị đẩy vào thế bị động đối phó.

- Từ đó có thể khẳng định từ chiến dịch Việt Bắc (1947) đến chiến dịch Biên giới (1950) là một bước phát triển của cuộc kháng chiến.

Câu 55: em hãy chứng minh thời cơ ngàn năm có một của cách mạng thang 8-1945

thời cơ là sự kết hợp của 3 yếu tố

- kẻ thống trị không thể như cũ được nữa -người bị trị không thể sông như cũ được nữa -tầng lớp trung gian ngả về phe cách mạng

-có một chính đảng hay một tổ chức tiên tiến đã sẵn sàng lãnh đạo cách mạng *vận dụng vào VN trong CMT8 1945

-Điều kiện chủ quan

+sau 15năm dưới sự lãnh đạo của Đảng, trực tiếp là cao trào kháng nhật cứu nước CMVN đã chuẩn bị mọi điều kiện về lực lượng( chính trị và vũ trang, căn cứ địa CM) +quần chúng được giáo dục, giác ngộ, tập dượt qua các phong trào đấu tranh, đã nhận thức được sứ mệnh lịch sử của mình, sẵn sàng đứng lên theo Đảng lam CM

+Đảng đã sẵn sàng bộ máy lãnh đạo tổng khởi nghĩa như Ủy ban khởi nghĩa, Ủy ban dân tộc giải phóng VN...

-Điều kiện khách quan

+15/8/1945, Nhật đầu hàng đồng minh, thời cơ khách quan chín muồi

+Quân Nhật ở Đông Dương hoảng loạn, suy sụp, mất hết tinh thần chiến dấu +Bọn tay sai của nhật hoang mang rẫ rời mất chỗ dựa

+bọn đế quốc núp bóng đồng minh chưa kịp kéo vào

*thời cơ chín muồi nên CM nổ ra thắng lợi nhanh chóng, triệt để, trọn vẹn, ít đổ máu... đây là thời cơ quý hiếm, chỉ xuất hiện và tồn tại trong một thời gian ngắn nè

- nếu khởi nghĩa trước, địch vẫn đơng, ý chí xâm lược chưa bị đánh bại=>tổn thất nhiều - nếu khởi nghĩa sau ngày 2/9 thời cơ chín muồi qua đi: đồng minh và đế quốc bên ngoài kéo vào giúp bọn việt gian phản động thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng thì khó giành thắng lợi. Mặt khác ta chưa giành chính quyền thì chưa có cơ sở pháp lí để giao tiếp với đồng minh

- thực tế: chưa đầy 10 ngày sau khi giành độc lập trên đất nước ta có khoảng 30 vạn quân đế quốc câu kết với nhau hịng bóp chết CMVN

=> vì vậy ta phải nhanh chóng giành chính quyền từ tay phát xít nhật lấy tư cách chủ nhân của một nước độc lập để đón tiếp quân đồng minh . Nếu chậm thời cơ khơng cịn nữa

Câu 56: Chứng minh cách mạng tháng 8 năm 1945 thắng lợi là kết quả của 15 năm (1930-1945) chuẩn bị về lực lượng đấu tranh lãnh đạo của Đảng?

bài làm:

Cách mạng khơng tự nói đến phải chuẩn bị nó lãnh đạo nó. Thắng lợi của cách mạng tháng 8 năm 1945 là thắng lợi lớn nhất trong suốt 15 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng. Để khởi nghĩa thắng lợi Đảng ta đã xá định chuẩn bị về lực lượng cách mạng và đường lối cách mạng trong suốt 15 năm trải qua ba cao trào 1930-1931, 1936-1939, trực tiếp là 1939-1945.

A: chuẩn bị về lực lượng cách mạng.

Cách mạng muốn thành cơng ngồi việc có đường lối đúng đắn phải có lực lượng thực hiện, lực lượng cách mạng bao gồm lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang.

Lực lượng chính trị: ngay từ những năm 1930-1935 Đảng ta đã xác định mối liên minh công-nông, đến giai doạn 1936-1939 Đảng ta đã xây dựng Mặt trận thống nhất nhân dân Phản đế Đông Dương đến tháng 3/1938 đôir thành mặt trận dân chủ Đông Dương nhắm tập hợp mọi lực lượng yêu nước. Qua đó Đảng ta đã xây dựng được đội quân chính trị hùng hậu bao gồm hàng triệu người. Mặt trận đã lãnh đạo quần chúng đấu tranh chống phát xít và phản động thuộc địa Pháp đồi tự do dan chủ và cơm áo hịa bình.

Sang đến giai doạn 1939-1945 Đảng ta đã xác định được lực lượng chính trị và đấu tranh chính trị là bộ phận hợp thành bạo lực cách mạng của Đảng có vai trị quyết định trong

việc tổng khởi nghĩa tháng 8. Đảng ta đã quyết định thành lập mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương (11/1939) nhắm tập hợp tất cả các tầng lớp giai cấp các dân tộc tơn giáo chống phá xít làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập.

Trước tình hình thế giới và trong nước có chuyển biến mau lẹ ngày 28/1/1941 Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh chỉ đạo cách mạng. Người đã chủ trương thành lập mặt trận Việt Minh với các hội cứu quốc quân nhắm tập hợp hết các lực lượng yêu nước. Đảng đã xây dựng được khối đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh công-nông. Thông qua tổng bộ Việt Minh Đảng đã chủ trương phổ biến chính sách của Đảng đến quần chúng. Từ đó quần chúng được giáp ngộ trở thành lực lượng hùng hậu trong cách mạng tháng 8. Bên cạnh việc chuẩn bị lực lượng chính trị Đẩng ta cịn chú trọng xây dựng lực lượng vũ trang. Lực lượng vũ trang và đấu tranh vũ trang là mũi nhọn của bạo lực cách mạng do đó lực lương vũ trang được hình thành trên nên tằng của đấu tranh chính trị và lực lượng chỉnh trị.

Sau khởi nghĩa Bắ Sơn thất bại Đảng đã duy trì đội du kích Bắc Sơn sau đó thành lập đội du kích Thái Nguyên.

Năm 1941 đội du kích Bắc Sơn hợp nhất với đội du kích Thái nguyên thành đội cứu quân-đây là đội cứu quốc quân đầu tiên trong thời kì đánh Pháp đuổi Nhật.

Cuối năm 1941 theo sáng kiến của Người đội tự vệ chiến đấu được thành lập ở Cao Bằng làm nhiệm vũ liên lạc và bảo vệ căn cứ cách mạng.

22/12/1944 theo chỉ thị của Người đội Vn tuyên truyền giải phóng quân được thành lập tại Châu Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng-đây là tiền thần của quân đội nhân dân VN. 4/1945 Đảng triệu tập hội nghị Quân Sự Bắc Kì hội nghị quyết định hợp nhất Vn tuyên truyền giải phóng quân và đội cứu quốc quân thành VN giải phóng quân. Thực hiện chủ trương trên 5/1945 hai đội VN tuyên truyền giải phóng quân và đội cứu quốc quân hợp nhất thành VN giải phóng quân. Đây là lực lượng vũ trang trực tiếp tiến hành tổng khởi nghĩa vũ trang trong cách mạng tháng 8.

Bên cạnh lực lượng cách mạng Đảng ta còn chú ý xây dựng căn cứ địa cách mạng: lúc đầu là căn cứ Bắc Sơn-Cao Bằng. 6/1945 khu giải phóng Việt Bắc được thành lập đây là căn cứ địa chủ yếu của cách mạng tháng 8.

B: Chuẩn bị lãnh đạo đấu tranh.

Trước tình hình trong nước có nhiều chuyển biến tháng 11/1939 Đảng triệu tậ hội nghị ban chấp hành Trung Ương tại Ba Đình, Hơc Mon, Gia Định do Ngun Văn Cừ chủ trì Đảng đề ra chủ chương xác định nhiệm vụ , nhiệm vụ trước mắt là đánh đổ đế quốc và tay sai làm ĐD hoàn toàn độc lặp, hội nghị tạm gác khẩu hiệu ruộng đất chỉ tịch thu ruộng đất của đế quốc và tay sai đề ra khẩu hiệu chính phủ dân chủ cộng hịa thay cho chính quyền Xơ Viết cơng-nơng-binh về p2 CM chuyển từ đấu tranh công khai hợp pháp sang đấu tranh bí mậ bất hợp pháp và quyết định thắng lợi mặt trận dân tộc phản đế quốc Đông Dương.

Hội nghị đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng lần đầu tiên nhiện vụ giải phong dân tộc được đặt lên hàng đầu, thể hiện sự nhạy bén về chính trị và năng lực sáng tạo.

28/1/1941 Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh chỉ đạo cách mạng, sau một giai đoạn chuẩn bị Người triệu tập và chủ trì hội nghị BCH Trung Ương Đảng lần thứ 8 họp từ 10 đến 19/5/1941 tại Pác Bó-Cao Bằng.

Hội nghị nêu rõ nhiện vụ trước mắt của CM kị giải phóng dân tộc tiếp tục tạm gác khẩu hiệu CM ruộng đất chỉ nêu khẩu hiệu giảm tô giảm tức chia lại ruộng công tiến tới người cày có ruộng.

Hội nghị chủ trương thành lập mặt trận Việt Minh thành lập chính phủ nhân dân, giúp đỡ việc thành lập mặt trận ở Lào, Cam Phu Chia. Hội Nghị xác định hình thái cuộc khởi nghĩa ở nước ta đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa và nhấn mạnh chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trọng tâm của toàn Đảng, toàn dân ta trong giai đoạn này. Hội nghị bầu ban chấp hành trung ương mới do Trường Chinh làm tổng bí thư. Hội nghị trung ương Đảng lần 8 đã hồn thành chủ trương đấu tranh được đề ra từ hội nghị ban chấp hành trunh ương 11-1939. Nhằm giải quyết mục tiêu số một của cách mạng là giải Phóng dân tộc và đề ra nhiều chủ chương để thực hiện mục tiêu ấy. đến đây sự chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa của Đảng đã xong.

Khi Thời cơ cách mạng suất hiện từ ngày 14 đến 15-8-1945 Đẳng họp hội nghị toàn quốc tại Tân Trào-Tuyên Quang, đại hội quốc dân đc triệu tập đại hội đã tán thành chủ chương tổng khởi nghĩa của Đảng và thơng qua 10 chính sách của mặt trận Việt Minh và cử ủng ban dân tộc giải phóng niền Nam do Hồ Chí Minh làm chủ tịch;

Như vậy việc chuẩn bị chu đáo về lực lượng cách mạng và đường lối lãnh đạo đấu tranh đã góp phần làm cho cách mạng tháng 8 thành cơng nhanh chóng.

Câu 57: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đã kịp thời lạnh đạo phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân, mở đầu là phong trào cách mạng 1930-1931 với tính chất cách mạng triệt để, có quy mơ rộng lớn và hình thức đầu tranh quyết liệt :

- Tính cách mạng triệt để :

+ Phong trào đấu tranh đã nhằm vào 2 kể thù cơ bản là bọn thực dân và phong kiến tay sai.

+ Trước sức mạnh của phong trào đấu tranh, chính quyền của dịch bị tê liệt, tan rã ở nhiều huyện xã thuộc Nghệ An và Hà Tĩnh.

- Có quy mơ rộng lớn :

+ Từ tháng 2- 4/1930, nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân.

+ 5/1930, nhiều cuộc đấu tranh của quần chúng nổ ra trên khắp cả nước nhân ngày quốc tế lao động 1/5.

+ Các tháng 6,7,8 liên tiếp nổ ra các cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân,... trên khắp cả nước.

+ Tại Nghệ Tĩnh, phong trào dấu tranh của quần chúng phát triển mạnh mẽ nhất, quyết liệt nhất với nhiều cuộc biểu tình của nơng dân (9-1930), hàng nghìn người kéo đến huyện lị, tỉnh lị đòi giảm sưu thuế ở các huyện Thanh Chương, Nam Đàn,.. ( Nghệ An), Kỳ Anh (Hà Tĩnh),.. được công nhân Vinh- Bến thủy hưởng ứng.

+ Tiêu biểu là cuộc đầu tranh của khoảng 8000 nông dân (12-9-1930) ở huyện Hưng Nguyên-Nghê An kéo đến huyện lị phá nhà lao, đốt huyện đường, vây lính khố xanh,.... - Hình thức đấu tranh quyết liệt :

+ Quần chúng đấu tranh từ mít tinh, biểu tình, biểu tình thị uy đến đấu tranh nửa vũ tranh để tấn công địch, phá nhà lao, đốt huyện đường,...

+ Đặc biệt, tại Nghệ An và Hà Tĩnh quần chúng đã đấu tranh vũ trang cướp chính quyền

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi hoc sinh gioi 2022-2023 (Trang 108 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w