sángvề lòng căm thù giặc, về tinh thần bất khuất... .
- Đốc học Phạm Văn Nghị đã đem 300 quân tình nguyện từ Bắc vào kinh đơ Huế,xin được giết giặc ngay khi Pháp đánh chiếm Đà Nẵng. Ông chiêu mộ 7000 quân xâydựng căn cứ ở An Hòa, khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất...
- Tổng đốc Nguyễn Tri Phương làm tổng chỉ huy mặt trận Quảng Nam khi Phápđánh Đà Nẵng (1858) và mặt trận Gia Định khi Pháp đánh Gia Định. Năm 1873, ôngcùng con là Nguyễn Lâm đã anh dũng hi sinh khi bảo vệ thành Hà Nội...
- Tổng đốc Hoàng Diệu cũng đã kiên cường chiến đấu khi Pháp đánh Hà Nội lầnthứ hai (1882) và ông đã tuẫn tiết, không chịu để sa vào tay giặc..
b. Cuộc kháng chiến của nhân dân
- Trương Định và con trai là Trương Quyền đã trở thành những thủ lĩnh nghĩaquân Nam Kì từng làm giặc phải kinh sợ.. ..- Nguyễn Trung Trực lừng danh với chiến cơng mưu trí đốt cháy tàu giặc trên sơng Vàm Cỏ, với lời thề khảng khái trước lúc hi sinh..
- Bên cạnh đó, có những thủ lĩnh ở Nam Kì như Phan Tơn, Phan Liêm, NguyễnHữu Hn, Võ Duy Dương… Ngoài Bắc, quân dân ta cùng đội quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc đã hai lần lập chiến cơng giết giặc trong những trận phục kích ở Cầu Giấy.
c. Cuộc kháng chiến của tri thức, nho sĩ
- Nguyễn Đình Chiểu, người thầy giáo “đui mắt, sáng lịng” đã dùng ngịi bút củamình làm vũ khí tố cáo qn cướp nước...
- Nhà thơ Phan Văn Trị với những bài thơ bút chiến nảy lửa vạch mặt bọn cướpnước.... - Qua tấm gương đấu tranh, hy sinh anh dũng của các nhân vật lịch sử......Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí chiến đấu của nhân dân ta, tiếp nối truyền thống yêunước, chống giặc ngoại xâm của dân tộc....
.- Làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp, khiến Phápphải kéo dài cuộc xâm lược Việt Nam gần 30 năm.
Câu 15 (3 điểm):
Lập bảng kê các sự kiện chính của tiến trình Pháp xâm lược Việt Nam. Qua đó, bằng những kiến thức lịch sử từ 1858-1884 Anh (Chị) hãy nhận xét về thái độ của triều đình Huế và thái độ của nhân dân ta.
Bảng kê các sự kiện chính của tiến trình Pháp xâm lược Việt Nam (1858 - 1884) (0,5 điểm)
Niên đại Sự kiện
Ngày 1/9/1858 Pháp đánh chiếm bán đảo Sơn Trà, mở màn xâm lược Việt Nam
Tháng 2/1859 Pháp đánh Gia Định
Tháng 2/1862 Pháp chiếm ba tỉnh miền Đơng Nam Kì Ngày 5/6/1862 Ký Hiệp ước Nhâm Tuất
Tháng 6/1867 Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì Ngày
20/11/1873
Pháp đánh thành Hà Nội
Ngày 18/8/1883 Pháp đánh vào Huế,triều đình đầu hàng kí Hiệp ước Hác – măng
Ngày 6/6/1884 Kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
* Nhận xét: (2,5 điểm) Thời
gian Triều đình Nhân dân
1858- 1862 (0,25)
Triều đình Huế có tổ chức chống Pháp nhưng thiếu kiên quyết, thiếu đường lối…………Từ chổ chống cự yếu ớt đến việc chọn con đường cắt đất cầu hoà.(0,25)
Nhân dân đánh giặc dũng cảm, góp phần làm thất bại kế hoạch xâm lược của địch; nhiều tấm gương yêu nước xuất hiện như Trương Định, Nguyễn TrungTrực………… (0,25) 1863- 1867 (0,25)
Triều đình đối phó tiêu cực với âm mưu của Pháp(chuộc đất), quay lưng lại phong trào kháng chiến của nhân dân, khước từ các đề nghị canh tân đất nước. (0,25)
Nhân dân tiếp tục chống pháp(không tuân lệnh triều đình, kết hợp chống Pháp với chống phong kiến đầu hàng) như cuộc chiến đấu dưới sự lãnh đạo của Trương Định, Trương Quyền, Phan Liêm, Phan Tôn, Nguyễn Trung Trực……(0,25) 1873-
1884 (0,25)
Triều đình tổ chức kháng chiến nhưng dè dặt, đi đến thoả hiệp kí kết các hiệp ước cầu hoà, đầu hàng và kết thúc vai trò lịch sử.
(0,25)
Nhân dân kiên quyết kháng chiến:
- Cuộc chiến đấu của Chưởng cơ tại Ô Thanh Hà, nhân dân phục kích giết chết Gacniê ngày 21-2-1873.
- Quân dân ta cùng với quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phục kích giết chết Rivie ngày 19-5-1883. (0,5)
Câu 16 : (4,0) Dân tộc và dân chủ là 2 nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam. Hãy:
a-Giải thích khái niệm và cho biết bối cảnh xuất hiện hai nhiệm vụ này trong lịch sử cận đại Việt Nam .
b-Trong 20 năm đầu thế kỷ XX các nhà cách mạng Việt Nam đã giải quyết hai nhiệm vụ này như thế nào? Nêu nhận xét.
Đáp án a-Giải thích khái niệm và bối cảnh xuất hiện. (2,0) *Có 2 yêu cầu:
1-Giải thích khái niệm. (0,75)