XX đến năm 1945 đã tác động tới cáchmạng ViệtNam trong cùngthời gian này như thế nào ? Từ đó, anh (chị) cho biết cuộc đấu tranh chống chủnghĩa khủng bố trên
b) Cuộc đấu tranh chống chủnghĩa khủng bố trên thếgiới hiện nay cótác động đến Việt Nam.
thế nào ? Từ đó, anh (chị) cho biết cuộc đấu tranh chống chủnghĩa khủng bố trên thế giới hiện nay có tác động đến Việt Nam khơng? Tại sao?
a) Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít ở Pháp từ những năm 30của thế kỉ XX đến năm 1945 đã tác động tới cách mạng Việt Nam trong cùngthời gian này như thế đến năm 1945 đã tác động tới cách mạng Việt Nam trong cùngthời gian này như thế nào?
Năm 1934, bọn phát xít âm mưu cướp chính quyền ở Pháp khơng thành.Năm 1935, Mặt trận Nhân dân Pháp ra đời... Năm 1936, Chính phủ của Mặt trậnđược thành lập và có chính sách tiến bộ đối với nước ta.
- Tranh thủ chính sách tiến bộ của Chính phủ Pháp, thực hiện chỉ đạo củaQuốc tế Cộng sản, tháng 7 - 1936, Đảng họp Hội nghị Ban Chấp hành Trungương... Phong trào dân chủ 1936 – 1939...
- Pháp tham chiến chống phát xít Đức (9 - 1939)... tăng cường áp bức bóc lộtdân ta.Tháng 11 - 1939, Đảng chấm dứt đấu tranh dân chủ công khai, đưa nhiệmvụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu,…
- Tháng 6 - 1940, Pháp đầu hàng phát xít Đức...Nhật xâm lược Đơng Dương(22 - 9- 1940). Đảng họp Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (11 - 1940 và 5 -1941)...
- Tháng 6 - 1944, Đồng minh giải phóng nước Pháp. Pháp chuẩn bị trở lạiĐơng Dương... Nhật đảo chính Pháp ngày 9- 3 - 1945... Đảng ra Chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12 - 3 - 1945)..
- ..Pháp tham gia truy kích phát xít Đức thắng lợi (5 - 1945), Nhật đầu hàngĐồng minh (15- 8- 1945), Pháp gấp rút theo chân quân Đồng minh trở lại xâmlược Đông Dương nên ta phải Tổng khởi nghĩa trước khi quân Đồng minh vàonước ta. Cách mạng tháng Tam 1945 thắng lợi ...
b) Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa khủng bố trên thế giới hiện nay cótác động đến Việt Nam. Việt Nam.
Vì: chủ nghĩa khủng bố có phạm vi hoạt động tồn cầu, Việt Nam khơng làvùng ngoại trừ. Cuộc chiến chống khủng bố diễn ra toàn cầu, Việt Nam khơng thểđứng ngồi.Việt Nam đang hội nhập sâu rộng vào đời sống thế giới nên diễn biến cuộcchiến chống khủng bố trên thế giới tác động đến Việt Nam.Thành viên của chủ nghĩa khủng bố phần lớn là tín đồ Hồi giáo cực đoan,Việt Nam có tín đồ Hồi giáo nên phải Nhà nước Việt Nam phải chủ động, tíchcực tham gia phịng chống chủ nghĩa khủng bố.
Câu 66: Phân tích hồn cảnh ra đời, nội dung cơ bản, ý nghĩa của “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” ngày 12/3/1945 của ĐCSĐD
- Hoàn cảnh lịch sử:
+ Cuối 1944 – đầu 1945, chiến tranh thế giới thứ 2 bước vào giai đoạn kết thúc. Hồng qn Liên xơ qt sạch phát xít Đức ra khỏi lãnh thổ của mình và tiến như vũ bão về Berlin. Phát xít Nhật lâm vào tình trạng nguy khốn. Mâu thuẫn Nhật-Pháp ngày càng gay gắt
là thuộc địa của Nhật.Có 3 nguyên nhân cơ bản để Nhật đảo chính Pháp:
* Người Nhật đảo chính để trừ hậu họa bị quân Pháp đánh từ sau lưng khi quân đồng minh vào Đông Dương
* Đông Dương là cầu nối duy nhất của Nhật từ Trung Quốc đến Đông Nam Á * Đông Dương là nơi duy nhất cung cấp sức người, sức của chính cho Nhật
+ Ngay đêm 9/3/1945, Ban Thường vụ Trung Ương Đảng họp Hội nghị mở rộng ở làng Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh. 12/3/1945, Ban Thường vụ Trung Ương Đảng ra chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
- Nội dung:
+ Nhận định tình hình: cuộc đảo chính đã tạo nên 1 cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc, nhưng điều kiện khởi nghĩa chưa thực sự chin mùi. Tuy vậy, hiện đang có những cơ hội tốt làm cho những điều kiện Tổng khởi nghĩa nhanh chóng chin mùi.
+ Xác định kẻ thù: sau cuộc đảo chính, phát xít Nhật là kẻ thù chính, kẻ thù cụ thê trước mắt duy nhất của nhân dân Đơng Dương, vì vậy phải thay khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật-Pháp” bằng khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật”.
+ Chủ trương: phát động 1 cao trào kháng Nhật, cứu nước mạnh mẽ, làm tiền đề cho Tổng khởi nghĩa. Mọi hình thức tuyên truyển, cổ động, tổ chức và đấu tranh lúc này phải thay đổi cho thích hợp vs thời kì tiền khởi nghĩa như: tuyên truyền xung phong, bãi cơng chính trị, biểu tình phá kho thóc của Nhật để giải quyết nạn đói, đẩy mạnh xây dựng các đội tự vệ cứu quốc…
+ Hình thức đấu tranh:
* Tập dợt quần chúng tiến lên khởi nghĩa giành chính quyền * Xây dựng các đội tự vệ cứu quốc, đội du kích
* Thành lập căn cứ địa CM
* Phát động chiến tranh du kích, giải phóng từng vùng, mở rộng căn cứ địa để chủ động chuyển sang hình thức khởi nghĩa khi có điều kiện.
+ Dự kiến những thời cơ thuận lợi để thực hiện Tổng khởi nghĩa như:
* Khi quân Đồng minh kéo vào Đông Dương đánh Nhật, quân Nhật kéo ra mặt trận ngăn cản quân đồng minh để lại phía sau sơ hở
* Cách Mạng Nhật bùng nổ và chính quyền CM của nd Nhật dc thành lập * Nhật bị mất nc như Pháp năm 1940 và quân đội viễn chinh Nhật mất tinh thần
+ Chỉ huy lưu ý: trong lúc điều kiện khách quan đang diễn biến thuận lợi thì chúng ta ko chỉ nghĩ vào điều kiện khách quan mà tự trói tay mình, ngược lại cần tích cực chuẩn bị lực lượng để khi thời cơ đến nổi dậy Tổng khởi nghĩa
- Ý nghĩa: là kim chỉ nam cho mọi hành động của toàn Đảng, tồn dân trong thời kì tiền khởi nghĩa. Là sự chuẩn bị trực tiếp và cuối cùng cho CM tháng Tám năm 1945.
Câu 67: a. Lập niên biểu những sự kiện tiêu biểu của phong trào yêu nước theo khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản ở nước ta từ năm 1919 đến năm 1930.
Thời gian Sự kiện
1919 - Phong trào tẩy chay tư sản Hoa kiều
1923 - Đấu tranh chống tư bản Pháp độc quyền cảng Sài Gòn, độc quyền xuất cảng lúa gạo Nam Kì;
- Tư sản, địa chủ lớn ở Nam Kì thành lập Đảng Lập hiến;
- Thanh niên Việt Nam yêu nước ở Quảng Châu thành lập Tâm tâm xã.
1924 - Phạm Hồng Thái mưu sát Tồn quyền Đơng Dương là Méclanh tại Sa Diện(Quảng Châu).
1925, 1926 - Việt Nam nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Đảng Thanh niên ra đời với nhiều hoạt động phong phú...; lập nhiều nhà xuất bản, ra nhiều tờ báo tiến bộ...
1925 - Đấu tranh địi thả Phan Bội Châu diễn ra sơi nổi. 1926 - Lễ truy điệu, đưa tang Phan Châu Trinh.
25/12/1927 - Việt Nam Quốc dân Đảng thành lập. 2/1930 - Khởi nghĩa Yên Bái.
b. Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của phong trào yêu nước theo khuynh hướngcách mạng dân chủ tư sản từ năm 1919 đến năm 1930.