PHẦN LỊCH SỬ 11:

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi hoc sinh gioi 2022-2023 (Trang 131 - 135)

XX đến năm 1945 đã tác động tới cáchmạng ViệtNam trong cùngthời gian này như thế nào ? Từ đó, anh (chị) cho biết cuộc đấu tranh chống chủnghĩa khủng bố trên

b. Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của phong trào yêunước theo khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản từ năm 1919 đến năm 1930.

PHẦN LỊCH SỬ 11:

Câu 1: So sánh phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX với phong trào Cần Vương chống Pháp theo yêu cầu được thể hiện trong bảng sau:

Nội dung so sánh Phong trào Cần Vương Phong trào yêu nước đầu TK.XX Bối cảnh lịch sử Triều đình Huế đã kí kết Hiệp

ước 1884, thực sự đầu hàng thực dân Pháp. Vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương.

Ảnh hưởng những trào lưu tiến bộ thế giới. Thực dân Pháp đã tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất .

Mục tiêu đấu tranh Trung quân ái quốc (nước gắn với vua), đánh Pháp, khôi phục lại chế độ phong kiến.

Nước gắn liền với dân, chống Pháp để cứu nước, cứu dân, thay đổi chế độ.

Hình thức đấu tranh

Khởi nghĩa vũ trang Khởi nghĩa vũ trang, đấu tranh chính trị, ngoại giao và cải cách

Lãnh đạo Sĩ phu văn thân yêu nước còn mang ý thức hệ phong kiến: Sĩ phu (Nguyễn Thiện Thuật, Phan Đình Phùng…), nơng dân (Hồng Hoa Thám).

Sĩ phu yêu nước tiến bộ chịu ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản (Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh), nơng dân (Hồng Hoa Thám), tư sản, tiểu tư sản.

Kết quả Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại.

Đặt nền tảng cho tư tưởng dân chủ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.

Ý nghĩa Chấm dứt con đường cứu nước, giải phóng dân tộc theo hệ tư tưởng phong kiến

Mở ra con đường cứu nước mới theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

Câu 2 Vì sao đầu năm 1859 Pháp lại đánh vào Gia Định mà khơng đánh ra Bắc Kì?

- Gia Định xa TQ sẽ tránh đựơc sự can thiệp của nhà Thanh.

- Xa kinh đô Huế, sẽ tránh được sự tiếp viện của của triều đình Huế.

- Chiếm được GĐ coi như chiếm được kho lúa gạo của triều dình Huế, gây khó khăn cho triều đình.

- Đánh xong GĐ, sẽ theo đường sông Cửu Long, đánh ngược lên Campuchia và làm chủ lưu vực sông Mê-Kông.

- Pháp phải hành động gấp, vì: TB Anh sau khi chiếm Singapo và Hương Cảng cũng đang ngấp nghé chiếm Sài Gịn.

( Vì tất cả những lí do trên, Pháp quyết định đánh chiếm Gia Định(2(17-2-1859).

Câu 3 Âm mưu của Pháp khi tấn công Đà Nẵng? Chúng đã bị thất bại ra sao?

+ Đà Nẵng là cảng nước sâu vì vậy tàu chiến có thể hoạt động dễ dàng. + Có thể dùng Đà Nẵng làm bàn đạp tấn công Huế,buộc triều Nguyễn phải đầu hàng, kết thúc nhanh chóng cuộc xâm lược Việt Nam.

- Đà Nẵng còn là nơi thực dân Pháp xây dựng được cơ sở giáo dân theo Kitô, chúng hy vọng được giáo dân ủng hộ. Vì vậy, sáng ngày 1/9/1858 từ các tàu neo đậu ở cửa biển Đà Nẵng, liên quân Pháp - Tây Ban Nha đã nã đại bác lên bờ, rồi cho quân đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà. Nguyễn Tri Phương đã đốc thúc quân, dân xây dựng phòng tuyến liên trù dài 3 km để chặn giặc ngay tạI cửa biển. Nhân dân còn dùng cột tre thùng gỗ đựng đầy đất đá lấp sông Vĩnh Điện để chặn tàu chiến địch. Nhân dân vùng ven biển kiên cường chống trả quân xâm lược, khiến địch thất bại trong âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh. Tây Ban Nha nản chí bỏ cuộc Pháp phải thay đổi kế hoạch. Tháng 2/1859 quay mũi tấn công vào Gia Định để thực hiện âm mưu mới “chinh phục từng gói nhỏ”.

Câu 4 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của triều đình nhà Nguyễn cuối thế kỉ XIX có điểm khác biệt gì về kẻ thù, tiềm lực đất nước, đường lối kháng chiến so với các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nhân dân ta thế kỉ XI-XIII?

- Kẻ thù

+ Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của triều đình nhà Nguyễn cuối thế kỉ XIX đã phải chống lại một kẻ thù mạnh là thực dân Pháp, hơn ta một phương thức sản xuất… + Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nhân dân ta thế kỉ XI-XIII cũng phải chống lại những kẻ thù mạnh như qn Tống, Mơng- Ngun song cùng trình độ phát triển…

- Tiềm lực đất nước

+ Trước nguy cơ bị xâm lược, Triều đình nhà Nguyễn đã khơng đề ra được các chính sách phù hợp để củng cố sức nước, sức dân, cố kết nhân tâm…hệ quả là đặt Việt Nam vào thế bất lợi trước cuộc xâm lược vũ trang của thực dân Pháp…

+ Trước nguy cơ bị xâm lược, các vua nhà Lý, nhà Trần đã có các chính sách để đồn kết nhân dân, đồn kết nội bộ triều đình…

- Đường lối kháng chiến

+ Khi Pháp xâm lược triều Nguyễn đã không đề ra được một đường lối kháng chiến đúng đắn, ngày càng xa rời đường lối đấu tranh vũ trang truyền thống của dân tộc… + Trước các thế lực ngoại xâm triều Lý, triều Trần đã chủ động đề ra đường lối kháng chiến, phát huy truyền thống đấu tranh vũ trang của dân tộc…

Câu 5 Tại sao trong phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX có sự xuất hiện của xu hướng bạo động và cải cách?

- Khái quát phong trào yêu bước và cách mạng Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ

XX: Phong trào Cần Vương (1885-1896) thất bại…tác động của chương trình khai thác

thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914)…tư tưởng tư sản được du nhập vào nước ta… tạo nên bước phát triển của phong trào yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX với đặc điểm nổi bật là có sự xuất hiện của hai xu hướng bạo động và cải cách.

- Do nhận thức khác nhau về vấn đề dân tộc và dân chủ: Phan Bội Châu là người đại

diện xu hướng bạo động cho rằng Độc lập là cái cần có trước, trong khi đó Phan Chu Trinh lại cho rằng dân chủ là cái cần có trước; các ơng mới chỉ nhìn thấy một trong những mâu thuẫn cơ bản của dân tộc Việt Nam (mâu thuẫn dân tộc hoặc dân chủ)

- Do có sự khác nhau về mức độ tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản: Phan Bội Châu tiếp

thu tư tưởng tư sản không sâu sắc bằng Phan Châu trinh nên vẫn tiếp tục con đường đấu tranh vũ trang truyền thống của dân tộc mặc dù đã mang nhiều nét mới, chủ trương tổ chức lực lượng ở trong nước, tranh thủ sự viện trợ từ bên ngoài, trước hết là Nhật Bản, tổ chức bạo động vũ trang để đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc; trong khi đó Phan Chu Trinh chủ trương cứu nước bằng phương pháp nâng cao dân trí, dân quyền, vạch trần chế độ vua quan phong kiến thối nát, đòi Pháp sửa đổi chế độ cai trị ở thuộc địa, coi đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập.

- Do có sự khác nhau về truyền thống gia đình, quê hương của người đại diện và đề xướng hai xu hướng: Nghệ An, Quê hương của Phan Bội Châu có truyền thống đấu

tranh vũ trang từ lâu. Quảng Nam với cửa biền Hội An, thành phố Đà Nẵng quê hương Phan Châu Trinh có truyền thống giao lưu buôn bán.

và đề xướng hai xu hướng có sự khác nhau: Nghệ An, Quê hương của Phan Bội Châu

không phải là trung tâm khai thác thuộc địa của Pháp. Quảng Nam với cửa biền Hội An, thành phố Đà Nẵng quê hương Phan Châu Trinh là một trong những trung tâm khai thác thuộc địa của Pháp…

Câu 6 a, Bằng những sự kiện lịch sử đã học. Hãy giải thích câu nói: “ Xã hội Việt Nam thời Nguyễn là xã hội đang lên cơn sốt trầm trọng”

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi hoc sinh gioi 2022-2023 (Trang 131 - 135)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w