Biện pháp 2: Cải tiến qui trình giảng dạy (phương pháp học) phân mơn Tập làm văn dạng bài “Kể ngắn” lớp Ha

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số biện pháp giúp HS học tốt bài văn dạng bài kể ngắn lớp 2 (Trang 27 - 34)

III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT TẬP LÀM VĂN DẠNG BÀI KỂ NGẮN LỚP

2. Biện pháp 2: Cải tiến qui trình giảng dạy (phương pháp học) phân mơn Tập làm văn dạng bài “Kể ngắn” lớp Ha

văn dạng bài “Kể ngắn” lớp Hai

Với dạng bài “ Kể ngắn” được chia thành 6 dạng bài nhỏ, tuy mỗi dạng có một yêu cầu, một nội dung riêng, mỗi dạng bài tôi đưa ra cách hướng dẫn

riêng phụ thuộc từng bài nhưng về phương pháp giảng dạy đều có chung các bước như sau:

Bước 1: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà Bước 2: Bài mới

- Hướng dẫn làm bài tập + Tìm hiểu yêu cầu của bài tập + Học sinh tiến hành làm

+ Báo cáo kết quả, nhận xét, rút ra điều cần lưu ý và ghi nhớ. 2.1-Dạng bài “ Kể ngắn theo tranh”

Bước 1: Hướng dẫn học sinh quan sát tranh ở nhà

Việc học sinh có thời gian quan sát kĩ các bức tranh ở nhà là bước cực kì quan trọng, nó có tính chất quyết định sự thành cơng của việc học sinh luyện nói tốt ở trên lớp. Việc học sinh được quan sát trước bức tranh giúp học sinh không bị lúng tíng khi làm bài trên lớp, bươc quan sát ở nhà được giáo viên định hướng như sau:

+ Giao việc quan sát trước 1 tuần khi học đến bài quan sát tranh, trả lời câu hỏi.

+ Học sinh ghi ra vở nháp những điều học sinh quan sát của từng tranh theo yêu cầu của bài tập trong sách giáo khoa.

+ Với những bài tập khơng có sự định hướng bằng những câu hỏi, lời của nhân vật thì giáo viên xây dựng định hướng quan sát cho các em.

Bước 2: Sự chuẩn bị của giáo viên

Giáo viên phải chuẩn bị tranh, tranh phải to và đẹp sao cho mọi học sinh trực tiếp tiếp xúc với đối tượng quan sát được thuận lợi.

Bước 3: Hướng dẫn làm bài tập trên lớp

+ Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học

+ Bài mới:

* Giới thiệu bài

- Yêu cầu học sinh nhắc lại chủ điểm đang học trong tuần.

- Yêu cầu học sinh kể lại những bài tập đọc đã học liên quan đến nội dung trong giờ Tập làm văn, từ những bài đó giáo viên dẫn dắt vào nội dung chính bài học ( hoặc giáo viên giới thiệu trực tiếp nội dung bài học ).

* Hướng dẫn học sinh làm bài tập

Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu của bài:

- Giáo viên gọi học sinh đọc to yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm và theo dõi bạn đọc.

- Giáo viên treo tranh và hướng dẫn học sinh cách quan sát theo định hướng.

Tranh vẽ ai? Tranh vẽ cảnh gì? Câu hỏi này giúp học sinh quan sát tổng thể chung:

Em nhìn thấy hình ảnh của mỗi nhân vật trong tranh có điểm gì đáng chú ý? Câu hỏi này giúp học sinh quan sát kĩ từng bức tranh.

- Hướng dẫn học sinh làm bài tập:

Tùy từng bài giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài dưới nhiều hình thức như: nhóm, cá nhân. Với hình thức nhóm giáo viên chia nhóm, nêu yêu cầu nhiệm vụ thảo luận trong nhóm, các nhóm tiến hành thảo luận, trong nhóm cử nhóm trưởng, thư kí điều hành và ghi lại nội dung thảo

luận.

Giáo viên theo dõi, quan sát hoạt động làm việc của các nhóm, giáo viên cần quan tâm nhiều hơn nhóm có đối tượng học sinh yếu.

Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá kêt quả của học sinh.

Khi các nhóm trả lời, giáo viên gọi 3- 4 học sinh nhận xét xem câu trả lời của bạn đã đúng, đủ ý chưa, dùng từ đã đúng và hay chưa? Nếu dùng từ chưa hay có thể thay từ nào cho câu văn hay hơn.

Giáo viên gọi một vài học sinh nói lại tồn bộ nội dung bức tranh theo câu hỏi gợi ý của chủ đề bài. Giáo viên nhận xét cho điểm.

* Sau đây tơi đưa ra một ví dụ minh họa về cách hướng dẫn học sinh làm một bài tập cụ thể khi dạy học sinh

Đề: Dựa vào tranh vẽ, hãy kể câu chuyện có tên ( Bút của cơ

giáo)

( Bài 1, tuần7, trang 62, tiếng Việt 2 tập 1)

Mục đích của bài tập là dựa vào tranh vẽ liên hoàn – kể được câu chuyện đơn giản có tên “ Bút của cơ giáo”.

Với bài tập này cần hướng dẫn HS như sau: Bước 1: Hướng dẫn học sinh quan sát ở nhà - Giáo viên giao trước 1 tuần:

+ Tìm đọc bài tập đọc có liên quan nội dung chủ đề bài học.

quan sát xem mỗi bức tranh vẽ gì? Các nhân vật làm gì? Nét mặt cử chỉ như thế nào?

Bước 2: Giáo viên chuẩn bị tranh phóng to nội dung bài học Bước 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trên lớp

*Kiểm tra bài cũ:

GV: Về nhà các em tìm được bài tập đọc nào có liên quan đến nội dung bài tập cô yêu cầu các em quan sát, bài tập ở nhà?

HS: Thưa cô bài “ Chiếc bút mực”

GV: Yêu cầu học sinh đọc bài “ Chiếc bút mực” cả lớp lắng nghe, giáo viên gọi 2 - 3 học sinh đọc bài đã quan sát được qua 4 bức tranh ở bài tập 1 trang 62, sau đó giáo viên nhận xét.

* Bài mới:

+ Giới thiệu bài mới: Các em vừa nghe bạn đọc bài “ chiếc bút mực” các em thấy Mai là 1 cô bé tốt bụng, chân thực, biết giúp bạn, đã cho bạn mượn chiếc bút mực khi bạn quên bút ở nhà. Còn nội dung các bức tranh mà các em quan sát, ghi lại ở nhà có đúng sự quan sát của các em không? Cơ cùng các em đi tìm hiểu bài tập 1 trang 62 nhé!

+ Hướng dẫn làm bài tập

Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu của đề bài

Giáo viên: Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài các bạn khác đọc thầm theo. Giáo viên treo 4 bức tranh phóng to.

Hướng dẫn học sinh làm bài tập:

Đầu tiên yêu cầu các em quan sát từng tranh, đọc lời các nhân vật trong mỗi tranh để hình dung sơ bộ diễn biến của câu chuyện, sau đó dừng lại ở từng tranh để kể lại nội dung, mỗi tranh giáo viên có thể đưa ra câu hỏi gợi ý như:

Tranh 1: Hai bạn học sinh đang làm gì? Bỗng bạn trai nói với bạn gái ngồi bên cạnh điều gì? Bạn gái nói với bạn trai thế nào?

Tranh 2: Cơ giáo đến và làm gì? Bạn trai nói gì với cơ giáo? Tranh 3: Cả 2 bạn làm gì? Với thái độ ra sao?

Tranh 4: Về nhà, bạn trai khoe điều gì với mẹ? Mẹ nói thế nào? Hướng dẫn học sinh làm bài:

Học sinh thực hiện làm bài theo hình thức, hướng dẫn học sinh kể mẫu tranh 1 theo câu hỏi gợi ý trên sau đó 2- 3 học sinh tập kể hoàn chỉnh tranh 1:

Chẳng hạn

Học sinh 1: Giờ tập viết, bạn nam hỏi bạn nữ ngồi cạnh: “ Tớ qn khơng mang bút” bạn nữ đáp: “ Tớ chỉ có 1 cái bút”.

Học sinh 2: Hơm ấy, có tiết kiểm tra thế mà Tùng qn khơng mang bút, Tùng nói với Hoa: “ Mình qn bút ở nhà, bạn cịn chiếc bút nào khơng cho mình mượn với”, Hoa đáp: “ Nhưng tớ cũng chỉ có một cái bút, biết làm thế nào bây giờ”.

theo nhóm bàn ( 3- 4 học sinh ) thảo luận kể toàn bộ câu chuyện theo 4 bức tranh. Đại diện các nhóm kể, giáo viên giúp học sinh kể đúng, kể đủ ý, tiến tới kể sinh động, hấp dẫn. Sau mỗi lần học sinh kể, cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn học sinh kể giỏi nhất.

Với yêu cầu trên khi dạy các em có thể kể:

Tùng và Hoa mở vở chuẩn bị làm bài, Tùng tìm mãi trong cặp khơng thấy bút đâu cả, Tùng quay sang hỏi Hoa:

- Mình qn bút ở nhà, bạn cịn chiếc bút nào khơng cho mình mượn với. Hoa đáp: - Nhưng tớ chỉ có một cái bút

Cả 2 bạn đang lúng tung thì cơ giáo đẫ đến bên cạnh, cô đưa bút cho Tùng và nói:

- Em cầm bút của cơ mà viết, lần sau đi học đừng quên bút nhé! Tùng mừng rỡ đưa 2 tay nhận bút rồi nói: - Em cảm ơn cơ ạ!

Tùng và Hoa chăm chỉ làm bài, bài hơm đó cơ giáo chấm cho Tùng điểm 10, sau buổi học Tùng về nhà khoe với mẹ. Cầm điểm 10 đỏ chói trên tay mẹ mỉm cười xoa đầu Tùng và nói:

- Mẹ rất vui vì con học giỏi, nhưng hơm nay ai cho con mượn bút.

- Dạ, bút của cô giáo ạ!

- Con nhớ cảm ơn cô giáo nhé!

- Dạ, vâng ạ!

tôi yêu cầu GV cần phải chú ý: + Quan sát kĩ từng tranh

+ Đọc nội dung được ghi ở từng tranh + Nắm vững ý chính mỗi tranh thể hiện

+ Biết kết nối nội dung thể hiện trong các tranh thành một câu chuyện ngắn. + Biết kết hợp lời kể với ánh mắt, điệu bộ, cử chỉ.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số biện pháp giúp HS học tốt bài văn dạng bài kể ngắn lớp 2 (Trang 27 - 34)