Dự báo hiện tượng trượt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện tượng trượt bờ dốc tuyến đường quốc lộ 12a, đoạn km 105 km150, từ khe ve đi cửa khầu cha lo, tỉnh quảng bình và đề xuất một số giải pháp xử lý thích hợp (Trang 38 - 40)

7. Cấu trúc của luận văn

2.7. Dự báo hiện tượng trượt

Khi đánh giá độ ổn định của các sườn dốc tự nhiên, cũng như mái dốc đã tồn tại và đang thiết kế, cần thiết phải tiến hành dự báo khả năng thành tạo trượt. Biết được các định luật và quy luật phát triển của các q trình và hiện tượng trượt có thểdự báo

sin  = L = R   = (2.19) (2.20) (2.21)

được sự thành tạo trượt và nhờ đó ngăn ngừa được những sự cố và tai họa có thể xảy ra.

Tuỳ theo giai đoạn khảo sát địa chất cơng trình, việc dự báo hiện tượng trượt có thể là định tính, hoặc định lượng. Việc đánh giá định tính độ ổn định của sườn dốc dựa trên sự nghiên cứu, mơ tả và phân tích điều kiện địa chất cơng trình của sườn dốc: độ dốc, chiều cao của nó, đặc điểm địa hình, điều kiện thế nằm của đất đá, thành phần, trạng thái, các tính chất và mức độ sũng nước của chúng, các quá trình, hiện tượng địa chất kèm theo... Chúng cho phép đánh giá độ ổn định sườn dốc ở dạng mô tả: sự thành tạo trượt là khơng tránh khỏi, có thể xảy ra, còn nghi ngờ hoặc ngược lại, hiện tượng trượt khơng thể xảy ra.

Việc đánh giá định tính khơng cung cấp đủ số liệu để thiết kế cơng trình. Các phương pháp mơ hình hố và kiểm tốn cho phép đánh giá định lượng độ ổn định của sườn dốc và mái dốc, trong đó phương pháp kiểm tốn là phương pháp định lượng chủ yếu để đánh giá độ ổn định của sườn dốc và dự báo hiện tượng trượt [5].

Chương 3

khái quát điều kiện địa lý tự nhiên,

địa chất- địa chất cơng trình vùng nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện tượng trượt bờ dốc tuyến đường quốc lộ 12a, đoạn km 105 km150, từ khe ve đi cửa khầu cha lo, tỉnh quảng bình và đề xuất một số giải pháp xử lý thích hợp (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)